Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 14 - TS. Lê Hiếu Học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.77 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 14 cung cấp kiến thức cơ bản về Động cơ làm việc là gì, các loại nhu cầu các nhân khác nhau, những thuyết về động cơ làm việc, vai trò của củng cố trong việc tạo ra động lực, các xu hướng trong động cơ làm việc và thù lao,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 14 - TS. Lê Hiếu HọcMôn học: Khoa học quản lýCâu hỏi nghiên cứuĐộng cơ làm việc là gì?Chương 14Động cơ làm việcvà Kh thưởà Khen thưởngCác loại nhu cầu các nhân khác nhau?Những thuyết về động cơ làm việc?Vai trò của củng cố trong việc tạo ra động lực?Các xu hướng trong động cơ làm việc và thù lao?2Động cơ là gì?Động cơ là gì?Phần thưởng từ bên ngoài:LươngThưởngThăng tiếnNghỉ phépPhân công đặc biệtThiết bị văn phòngGiải thưởngTuyên dương.Các khái niệm cơ bản về động cơĐộng cơ – áp lực trong mỗi cá nhân có ảnh hưởngđến mức độ, định hướng và sự bền bỉ trong những nỗlực dành cho công việcPhần thưởng - giá trị tích cực dành cho kết quả côngviệc của một cá nhân• Phần thưởng từ bên ngoài (Extrinsic rewards) — thành quảcó giá trị do người khác trao tặng• Phần thưởng nội tại (Intrinsic rewards) – thành quả có đượcmột cách tự nhiên khi một cá nhân thực hiện nhiệm vụ.Phần thưởng từ bên trong:Cảm thấy mình có đủ năng lựcPhát triển cá nhânTự kiểm soát.34Động cơ là gì?Động cơ là gì?Các lý thuyết về động cơThuyết thỏa mãn• Nhu cầu con người và cách thức mỗi cá nhân với cácnhu cầu khác nhau có thể thích nghi với các tìnhhuống công việc khác nhauThuyết quá trình• Cách thức nhân viên hiểu về phần thưởng và thích ứngvới các hành vi khác nhau liên quan đến công việcThuyết củng cố• Cách thức hành vi của nhân viên bị ảnh hưởng bởi cáchệ quả của môi trường (đối với khen thưởng và hànhvi).Để đạt được tiềm năng tối đa của động cơ làm việctrong việc kết nối phần thưởng và kết quả công việc:Tôn trọng sự đa dạng và khác biệt của các cá nhânHiểu rõ nhân viên muốn gì từ công việcKhen thưởng nhằm thỏa mãn lợi ích của cả cá nhânnhân viên và tổ chức.hâ iê àhứ5Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội61Môn học: Khoa học quản lýCác nhu cầu khác nhau của cá nhân?Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?Nhu cầuCác thuyết thỏa mãn nhu cầuNhững ước muốn vật chất và tinh thần của một cánhânThuyết thỏa mãn nhu cầu– Thuyết thứ bậc nhu cầu– Thuyết ERG• Sử dụng nhu cầu của cá nhân để– Thuyết hai yếu tố– giải thích hành vi và thái độ trong điều kiện làm việc– tạo ra sức ép ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của nhân viên.7Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?8Hình 14.1 Cơ hội thỏa mãn trong tháp nhu cầu của MaslowNhững yếu tố nào có thể thỏa mãnnhu cầu bậc cao?Thuyết thứ bậc nhu cầuNhu cầu tự thể hiệnmìnhDo Abraham Maslow phát triểnCác nhu cầu bậc thấp và bậc cao tác động đến hành vi và thái độlàm việc nơi công sở.Các nhu cầu bậc thấp:• Nhu cầu sinh lý, an toàn và quan hệ xã hộilý• Ước muốn khỏe mạnh về vật chất và xã hộiCác nhu cầu bậc cao:• Nhu cầu quý trọng và tự thể hiện mình• Mong muốn tăng trưởng và phát triển về tâm lý.Nhu cầu tôn trọngNhững yếu tố nào có thể thỏa mãn cácnhu cầu bậc thấp?Nhu cầu quan hệ xã hộiNhu cầu an toànNhu cầu sinh lýCông việc sáng tạo và thách thứcTham gia vào quá trình ra quyết địnhLinh hoạt và tự chủ trong công việcTrách nhiệm trong một công việc quantrọngThăng tiến lên chức vụ cao hơnTuyên dương và ghi nhận từ cấp trênĐồng nghiệp thân thiệnTương tác với khách hàngCấp trên dễ chịuĐiều kiện làm việc an toànNghề nghiệp ổn địnhĐãi ngộ và lợi ích cơ bảnNghỉ ngơi và tĩnh dưỡngĐiều kiện làm việc tiện nghiThời gian làm việc hợp lý9Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?10Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?Thuyết thứ bậc nhu cầuThuyết ERGDo Clayton Alderfer đề xuất3 cấp nhu cầu• Nhu cầu tồn tại (Existence needs) – mong ước khỏemạnh về sinh lý và vật chất• Nhu cầu quan hệ (Relatedness needs) – mong ướcthỏa mãn các mối quan hệ con người với con người• Nhu cầu phát triển (Growth needs) – mong ước pháttriển và tăng trưởng liên tục về tinh thần.Nguyên tắc thiếu hụt (deficit principles)• Nhu cầu đã được thỏa mãn không còn là động lựccủa hành vi.Nguyên tắc tiến bộ (Progression principle)• Nhu cầu ở thứ bậc cao hơn chỉ xuất hiện khi nhucầu ở thứ bậc thấp hơn liền kề đã được thỏa mãn.11Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội122Môn học: Khoa học quản lýCác nhu cầu khác nhau của cá nhân?Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?Thuyết 2 yếu tốDo Frederick Herzberg xây dựngYếu tố môi trường (Hygiene factors):• Các yếu tố của môi trường làm việc• Các yếu tố dẫn đến sự bất mãn về công việcCác yếu tố thỏa mãn (Satisfier factors):• Các yếu tố của nội dung công việc• Các yếu tố dẫn đến sự hài lòng trong công việc và tạo độngcơ.Thuyết ERGBất kỳ hoặc tất cả các nhu cầu đều có thể ảnh hưởngđến hành vi cùng một lúc.Nguyên tắc thất vọng – thoái lui (frustration regression):• Nhu cầu ở cấp thấp hơn đã được thỏa mãn sẽ trởnên cần thiết hơn khi nhu cầu ở cấp cao hơnkhông đạt được.13Hình 14.2 Thuyết 2 yếu tố của HerzbergKhông hài lòng vớicông việcNguyên tắc 2 yếutố của HerzbergẢnh hưởng bởi cácCải t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học quản lý: Chương 14 - TS. Lê Hiếu HọcMôn học: Khoa học quản lýCâu hỏi nghiên cứuĐộng cơ làm việc là gì?Chương 14Động cơ làm việcvà Kh thưởà Khen thưởngCác loại nhu cầu các nhân khác nhau?Những thuyết về động cơ làm việc?Vai trò của củng cố trong việc tạo ra động lực?Các xu hướng trong động cơ làm việc và thù lao?2Động cơ là gì?Động cơ là gì?Phần thưởng từ bên ngoài:LươngThưởngThăng tiếnNghỉ phépPhân công đặc biệtThiết bị văn phòngGiải thưởngTuyên dương.Các khái niệm cơ bản về động cơĐộng cơ – áp lực trong mỗi cá nhân có ảnh hưởngđến mức độ, định hướng và sự bền bỉ trong những nỗlực dành cho công việcPhần thưởng - giá trị tích cực dành cho kết quả côngviệc của một cá nhân• Phần thưởng từ bên ngoài (Extrinsic rewards) — thành quảcó giá trị do người khác trao tặng• Phần thưởng nội tại (Intrinsic rewards) – thành quả có đượcmột cách tự nhiên khi một cá nhân thực hiện nhiệm vụ.Phần thưởng từ bên trong:Cảm thấy mình có đủ năng lựcPhát triển cá nhânTự kiểm soát.34Động cơ là gì?Động cơ là gì?Các lý thuyết về động cơThuyết thỏa mãn• Nhu cầu con người và cách thức mỗi cá nhân với cácnhu cầu khác nhau có thể thích nghi với các tìnhhuống công việc khác nhauThuyết quá trình• Cách thức nhân viên hiểu về phần thưởng và thích ứngvới các hành vi khác nhau liên quan đến công việcThuyết củng cố• Cách thức hành vi của nhân viên bị ảnh hưởng bởi cáchệ quả của môi trường (đối với khen thưởng và hànhvi).Để đạt được tiềm năng tối đa của động cơ làm việctrong việc kết nối phần thưởng và kết quả công việc:Tôn trọng sự đa dạng và khác biệt của các cá nhânHiểu rõ nhân viên muốn gì từ công việcKhen thưởng nhằm thỏa mãn lợi ích của cả cá nhânnhân viên và tổ chức.hâ iê àhứ5Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội61Môn học: Khoa học quản lýCác nhu cầu khác nhau của cá nhân?Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?Nhu cầuCác thuyết thỏa mãn nhu cầuNhững ước muốn vật chất và tinh thần của một cánhânThuyết thỏa mãn nhu cầu– Thuyết thứ bậc nhu cầu– Thuyết ERG• Sử dụng nhu cầu của cá nhân để– Thuyết hai yếu tố– giải thích hành vi và thái độ trong điều kiện làm việc– tạo ra sức ép ảnh hưởng đến thái độ và hành vi của nhân viên.7Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?8Hình 14.1 Cơ hội thỏa mãn trong tháp nhu cầu của MaslowNhững yếu tố nào có thể thỏa mãnnhu cầu bậc cao?Thuyết thứ bậc nhu cầuNhu cầu tự thể hiệnmìnhDo Abraham Maslow phát triểnCác nhu cầu bậc thấp và bậc cao tác động đến hành vi và thái độlàm việc nơi công sở.Các nhu cầu bậc thấp:• Nhu cầu sinh lý, an toàn và quan hệ xã hộilý• Ước muốn khỏe mạnh về vật chất và xã hộiCác nhu cầu bậc cao:• Nhu cầu quý trọng và tự thể hiện mình• Mong muốn tăng trưởng và phát triển về tâm lý.Nhu cầu tôn trọngNhững yếu tố nào có thể thỏa mãn cácnhu cầu bậc thấp?Nhu cầu quan hệ xã hộiNhu cầu an toànNhu cầu sinh lýCông việc sáng tạo và thách thứcTham gia vào quá trình ra quyết địnhLinh hoạt và tự chủ trong công việcTrách nhiệm trong một công việc quantrọngThăng tiến lên chức vụ cao hơnTuyên dương và ghi nhận từ cấp trênĐồng nghiệp thân thiệnTương tác với khách hàngCấp trên dễ chịuĐiều kiện làm việc an toànNghề nghiệp ổn địnhĐãi ngộ và lợi ích cơ bảnNghỉ ngơi và tĩnh dưỡngĐiều kiện làm việc tiện nghiThời gian làm việc hợp lý9Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?10Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?Thuyết thứ bậc nhu cầuThuyết ERGDo Clayton Alderfer đề xuất3 cấp nhu cầu• Nhu cầu tồn tại (Existence needs) – mong ước khỏemạnh về sinh lý và vật chất• Nhu cầu quan hệ (Relatedness needs) – mong ướcthỏa mãn các mối quan hệ con người với con người• Nhu cầu phát triển (Growth needs) – mong ước pháttriển và tăng trưởng liên tục về tinh thần.Nguyên tắc thiếu hụt (deficit principles)• Nhu cầu đã được thỏa mãn không còn là động lựccủa hành vi.Nguyên tắc tiến bộ (Progression principle)• Nhu cầu ở thứ bậc cao hơn chỉ xuất hiện khi nhucầu ở thứ bậc thấp hơn liền kề đã được thỏa mãn.11Biên soạn: TS. Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế và Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội122Môn học: Khoa học quản lýCác nhu cầu khác nhau của cá nhân?Các nhu cầu khác nhau của cá nhân?Thuyết 2 yếu tốDo Frederick Herzberg xây dựngYếu tố môi trường (Hygiene factors):• Các yếu tố của môi trường làm việc• Các yếu tố dẫn đến sự bất mãn về công việcCác yếu tố thỏa mãn (Satisfier factors):• Các yếu tố của nội dung công việc• Các yếu tố dẫn đến sự hài lòng trong công việc và tạo độngcơ.Thuyết ERGBất kỳ hoặc tất cả các nhu cầu đều có thể ảnh hưởngđến hành vi cùng một lúc.Nguyên tắc thất vọng – thoái lui (frustration regression):• Nhu cầu ở cấp thấp hơn đã được thỏa mãn sẽ trởnên cần thiết hơn khi nhu cầu ở cấp cao hơnkhông đạt được.13Hình 14.2 Thuyết 2 yếu tố của HerzbergKhông hài lòng vớicông việcNguyên tắc 2 yếutố của HerzbergẢnh hưởng bởi cácCải t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Khoa học quản lý Khoa học quản lý Động cơ làm việc và Khen thưởng Động cơ làm việc Nội dung của thuyết kỳ vọng Thuyết động lực quá trìnhTài liệu liên quan:
-
30 trang 270 3 0
-
Các học thuyết quản lý: Phần 1 - PTS. Nguyễn Thị Doan
81 trang 248 5 0 -
Tiểu luận: Tư tưởng quản lý của Chesley Irving Barnard
18 trang 157 0 0 -
Tiểu luận QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VÀ DỊCH VỤ HƯNG LONG
35 trang 119 0 0 -
Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội - ĐH Kinh tế Quốc dân
490 trang 117 0 0 -
Tập bài giảng môn Khoa học quản lý đại cương
93 trang 55 0 0 -
Bài thuyết trình: Kinh tế lao động - Cung lao động
32 trang 54 0 0 -
Các học thuyết quản lý: Phần 2 - PTS. Nguyễn Thị Doan
190 trang 53 3 0 -
Khoa học quản lý đại cương (ThS Tạ Thị Bích Ngọc) - Chương 7
0 trang 52 0 0 -
Khoa học quản lý đại cương (ThS Tạ Thị Bích Ngọc) - Chương 1
0 trang 48 0 0