Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 35: Khái quát về di truyền học (CTST) được biên soạn với mục tiêu giúp các em học sinh nêu được khái niệm di truyền, biến dị; nêu gene quy định di truyền và biến dị ở sinh vật, qua đó gene được xem là trung tâm của di truyền học. Mời các em cùng quý thầy cô cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 35: Khái quát về di truyền học (CTST)https://vietjack.com/khoa-hoc-tu-nhien-9-ct/mo-dau-trang-152-bai-36-khtn-9.jsp CHỦ ĐỀ 11. DI TRUYỀNBÀI 35. KHÁI QUÁT VỀ DI TRUYỀN HỌC 2 HĐ: KHỞI ĐỘNG* Phương pháp dạy học “Nêu và giải quyết vấn đề”+ Bước 1: Nêu vấn đềTạo tình huống có vấn đềPhát hiện vấn đề nảy sinhPhát biểu vấn đề cần giải quyết+ Bước 2: Giải quyết vấn đề đặt raĐề xuất các giả thuyếtLập kế hoạch giải quyết vấn đềThực hiện kế hoạch giải quyết+ Bước 3: Kết luậnThảo luận và đánh giá kết quảKhẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêuPhát biểu kết luậnĐề xuất vấn đề mớiEm hãy giải thích câu tục ngữ “ Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” Con trai và bố khi ở tuổi 20 Tông là họ hàng, là thân thích và gần gũi nhất chính là cha mẹ của chúng ta. “Lông” và “cánh” ở đây được hiểu là những đặc điểm tính cách hay ngoại hình của cha mẹ. Ý nghĩa của câu tục ngữ trên là cha mẹ thế nào thì con thế ấy, không giống điểm này cũng sẽ giống điểm khác.Em hãy liên hệ với bản thân và xác định xem mình giống và khác bố mẹ ở những điểm nào(ví dụ : hình dạng tai, mắt, mũi, tóc, màu mắt, da, … Đặc điểm Bố Mẹ Bản thân HSMắt (màu mắt, số mí…)Mũi (cao, thấp…)Tóc (đen, nâu, …)Màu da (Trắng, đen, vàng, …)Chiều cao (cao, trung bình, …)………………………………….. Đặc điểm Bố Mẹ Bản thân HSMắt (số mí…) 1 mí 2 mí 2 míMũi (cao, thấp…) cao thấp caoTóc (đen, nâu, …) xoăn xoăn thẳngMàu da (đen, vàng, …) đen trắng trắngChiều cao (cao, trung bình,…) Trung bình Trung bình caoTại sao ở người, con cái có những đặc điểm giống và không giống với bố, mẹ? Các đặc điểm do gene quy định. Ở người, con cái có những đặc điểm giống và không giống với bố, mẹ vì trong quá trình di truyền, gene có khả năng truyền lại các đặc điểm của bố, mẹ cho con cái, đồng thời gene cũng có thể tạo ra các biến dị, các biến dị này có thể di truyền cho thế hệ sau.Gene di truyền hay nhân tố ditruyền là đơn vị vật chất cơ bảncủa quá trình di truyền. Gene cóchứa tất cả những thông tin cầnthiết đảm bảo quá trình hìnhthành, phát triển và hoạt độngcủa một cơ thể. Di truyền là gì? Đặc điểm Bố Mẹ Bản thân HSMắt (số mí) 1 mí 2 mí 2 míMũi (cao, thấp) cao thấp caoTóc (đen, nâu, …) xoăn xoăn thẳngMàu da (đen, vàng,…) đen trắng trắngChiều cao (cao, trungbình, …) Trung bình Trung bình cao Biến dị là gì? Đặc điểm Bố Mẹ Bản thân HSMắt (số mí…) 1 mí 2 mí 2 míMũi (cao, thấp…) cao thấp caoTóc (đen, nâu, …) xoăn xoăn thẳngMàu da (đen, vàng,…) đen trắng trắngChiều cao (cao, trungbình, …) Trung bình Trung bình cao HĐ: HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ 11. DI TRUYỀN KIẾN BÀI 35. KHÁI QUÁT VỀ DI TRUYỀN HỌC THỨC MỤC TIÊU-Nêu được khái niệm di truyền, biến dị.- Nêu gene quy định di truyền và biến dị ở sinh vật, qua đógene được xem là trung tâm của di truyền học. 11 BÀI 35. KHÁI QUÁT VỀ DI TRUYỀN HỌCI. KHÁI NIỆM DI TRUYỀN, BIẾN DỊ Nội dung 1. Tìm hiểu khái niệm di truyền, biến dị. Phương pháp quan sát tìm tòi: GV tổ chức cho học sinh tự quan sát, mô tả, phân tích đối tượng, thu thập thông tin, các số liệu … sau đó tự thực hiện các bài tập để xử lý thông tin đã thu được (Đối chiếu, so sánh, phân tích, nhận xét, khái quát hoá …) nhằm rút ra các đặc tính chung và riêng, các đặc điểm bản chất của đối tượng, hiện tượng đã quan sát.Đọc thông tin và quan sát Hình 35.1, hãy phát biểu khái niệm di truyền, biến dị.H 35.1, trang 150 KHTN 9 BÀI 35. KHÁI QUÁT VỀ DI TRUYỀN HỌCI. KHÁI NIỆM DI TRUYỀN, BIẾN DỊ Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm di truyền, biến dị. - Khái niệm di truyền: Sự truyền đạt các đặc điểm từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là di truyền. - Khái niệm biến dị: Một số đặc điểm của con cái không giống với bố, mẹ của chúng được gọi là biến dị. Mối quan hệ giữa di truyền và biến dị là gì? song song- Di truyền và biến dị là hai hiện tượng …………. sinh sản.và gắn liền với quá trình …………Xem nội dung video và cho biết gene di truyền là gì? BÀI 35. KHÁI QUÁT VỀ DI TRUYỀN HỌCII. VỊ TRÍ CỦA GENE TRONG DI TRUYỀN HỌC Nội dung 2. Tìm hiểu vị trí của gene trong di truyền học. PHƯƠNG PHÁP LÀM VIỆC NHÓM VÀ KỸ THUẬT “KHĂN TRẢI BÀN” PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Đọc thông tin và quan sát Hình 35.2, hãy cho biết gene là gì? - Gene là một đoạn của phân tử DNA mang thông tin di truyền mã hóa cho một sản phẩm nhất định nào đó. 2. Nêu vị trí của gene trong di truyền học? - Vị trí của gene t ...