Danh mục

Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể (CTST)

Số trang: 43      Loại file: ppt      Dung lượng: 17.96 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể (CTST) được biên soạn với mục tiêu giúp các em học sinh nêu được khái niệm nhiễm sắc thể. Lấy được ví dụ chứng minh mỗi loài có bộ NST đặc trưng; phân biệt được bộ nhiễm sắc thể đơn bội và lưỡng bội; lấy được ví dụ minh họa; mô tả được hình dạng NST thông qua hình vẽ NST ở kì giữa với tâm động, các cánh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 41: Cấu trúc nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể (CTST) KHỞI ĐỘNGNhiễm sắc thể có Nhiễm sắc ở trong nhân tế thể có ở đâu? bào của cơ thể.Em đã biết gì về NST?NST là cấu trúc mang gen của tế bào, cấu tạo từDNA + Prôtêin histôn* Mỗi NST có 3 bộ phận chủyếu:– Tâm động: là vị trí liên kếtvới thoi phân bào giúp NSTcó thể di chuyển về các cựccủa tế bào trong quá trìnhphân bào.– Đầu mút: bảo vệ các NST,làm cho các NST không dínhvào nhau.– Trình tự khởi đầu nhân đôiADN: những điểm tại đóADN bắt đầu nhân đôi.- Ở vi khuẩn: NST là phân tử ADN dạng vòng, không liênkết với prôtêin histon.- Ở một số virút: NST là ADN trần, một số là ARN. Em muốn tìm hiểu những gì về NST?Bộ NST các loài khác nhau như thế nào?NST có cấu tạo và hình dạng như thế nào?………………………………………..?HÌNH THÀNH KIẾN THỨCXem video và cho biết nội dung. BÀI 41. CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ MỤC TIÊU– Nêu được khái niệm nhiễm sắc thể. Lấy được ví dụ chứng minh mỗi loài có bộ NST đặc trưng.– Phân biệt được bộ nhiễm sắc thể đơn bội và lưỡng bội; lấy được ví dụ minh họa.– Mô tả được hình dạng NST thông qua hình vẽ NST ở kì giữa với tâm động, các cánh.- Dựa vào hình ảnh mô tả được cấu trúc NST có lõi là DNA và cách sắp xếp của gene trên NST.- Nêu được khái niệm đột biến NST. Lấy được ví dụ minh họa. Trình bày được ý nghĩa và tác hại của đột biến NST.BÀI 41. CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ NỘI DUNG 1. BỘ NST Ở SINH VẬT 2. HÌNH DẠNG VÀ CẤU TRÚC CỦA NST 3. ĐỘT BIẾN NST BÀI 41. CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ1. BỘ NST Ở SINH VẬT Nội dung: Trình bày khái niệm NST NST là gì?Là những cấu trúc nằm trong nhân tế bào, có khả năngbắt màu khi nhuộm bằng thuốc nhuộm có tính kiềm. Cấu tạo gồm DNA và protein loại histone.Bộ NST ruồi giấm Bộ NST người HOẠT ĐỘNG NHÓM CẶP ĐÔI Câu 1: Quan sát hình ảnh, hãy nhận xét về hình dạng và số lượng nhiễm sắc thể ở người và ruồi giấm.Hình chữ V Hình móc (Y) Hình que Hình hạtLoài Số lượng nhiễm sắc thể Số cặp (2n) Số chiếc (n) Hình dạngNgườiRuồi giấmLoài Số lượng nhiễm sắc thể Số cặp (2n) Số chiếc (n) Hình dạngNgười 23 46 Hình que,Ruồi giấm 4 8 hình hạt, hình móc, hình chữ V Số lượng NST của một số loài Số lượng nhiễm sắc thể Loài 2n n Người 46 23 Ruồi giấm 8 4 Tinh tinh 48 24 Gà 78 39 Đậu hà lan 14 7 Ngô 20 10 Lúa nước 24 12 Cải bắp 18 9Câu 2: Quan sát bảng trên , em hãy nhận xét về hình dạng và sốlượng nhiễm sắc thể ở các loài sinh vật? Số lượng NST trong bộlưỡng bội có thể hiện sự tiến hóa của loài không?-Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặctrưng về : số lượng NST, hình dạng. Số lượng NSTđược duy trì ổn định qua các thế hệ của loài.-Số lượng NST trong bộ lưỡng bội không quyết địnhsự tiến hóa của loài. BÀI 41. CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ1. BỘ NST Ở SINH VẬT Nội dung 1: Trình bày khái niệm NST - Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang thông tin di truyền của tế bào, được cấu tạo gồm DNA và protein loại histone. Mỗi loài sinh vật chứa bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số lượng và hình dạng. BÀI 41. CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ1. BỘ NST Ở SINH VẬT Nội dung 2: Phân biệt bộ NST lưỡng bội, đơn bội. Bộ lưỡng bội Bộ đơn bội ?Em hãy cho biết đặc điểmcủa cặp nhiễm sắc thểtương đồng? ...

Tài liệu được xem nhiều: