Bài giảng khuyến nông (Tài liệu tham khảo cho sinh viên kinh tế nông nghiệp)
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.98 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của "Bài giảng khuyến nông" trình bày tổng quan về công tác khuyến nông, các phương pháp khuyến nông, khuyến nông theo định hướng thị trường và một số kỹ năng trong công tác khuyến nông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng khuyến nông (Tài liệu tham khảo cho sinh viên kinh tế nông nghiệp)BÀI GIẢNGKHUYẾN NÔNG(Tài liệu tham khảo cho sinh viên kinh tế nông nghiệp)1CHƯƠNG I . TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNGI ĐỊNH NGHĨA VÀ BẢN CHẤT CỦA KHUYẾN NÔNG1.Một số định nghĩa về khuyến nôngNội dung công tác khuyến nông rất đa dạng bởi vì khuyến nông dựa trên yêu cầucủa nông dân về những thông tin và kiến thức họ cần. Đất nước càng phát triển, trình độ vănhóa, quản lý , kiến thức khoa học của nông dân càng cao thì nội dung hoạt động khuyếnnông càng phong phú .Tùy theo điều kiện cụ thể của mỗi nước mà định nghĩa về khuyếnnông có những điểm khác nhauTheo CIDSE ( Tổ chức Hợp tác Quốc tế vì phát triển và đoàn kết ):“ Khuyến nông là một từ tổng quát để chỉ tất cả các công việc liên quan đến sự phát triểnnông thôn. Đó là một hệ thống giáo dục ngoài nhà trường, trong đó người già và trẻ emđược học bằng thực hành “Định nghĩa về khuyến nông của Indonesia:Khuyến nông nông nghiệp là một hệ thống giáo dục không theo một quy định thốngnhất nào mà cũng không theo một hệ thống chung nào để huấn luyện nông dân nhằm mụcđích giúp họ có những kỹ năng và trình độ kỹ thuật tốt hơn, phát triển hơn quan điểm xácthực về sự đổi mới dành được thế chủ động trong sản xuất, kinh doanh và cuộc sống của họĐịnh nghĩa này dựa trên quan điểm cơ bản là giúp nông dân để rồi họ tự giúp ho.üVì vậy, họ có thể tự giải quyết những vấn đề của chính họ bằng sự chấp nhận kỹ thuật tốthơn trong sản xuất và những hoạt động kinh doanh.Như vậy, khuyến nông ở Indenosia không đơn thuần liên quan đến việc chuyển giaokỹ thuật tiến bộ mà trước hết liên quan đến giáo dục nông dân để họ trở thành những ngườithực sự phát triển.Theo FAO (Tổ chức lương thực và nông nghiệp):“ Khuyến nông là một quá trình dịch vụ thông tin truyền bá kiến thức và đào tạo tay nghềcho nông dân, làm cho nông dân có đủ khả năng tự giải quyết lấy các vấn đề của gia đình,của làng xã. Nói cách khác, khuyến nông là một biện pháp giúp đỡ nông dân phát triển sảnxuất, kinh doanh dịch vụ, xây dựng phát triển nông thôn và cải thiện điều kiện vật chất, tinhthần cho nông dân “Vậy: Khuyến nông là một quá trình truyền bá kiến thức và huấn luyện tay nghềcho nông dân làm cho họ có khả năng tự giải quyết lấy các vấn đề của họ nhằm pháttriển sản xuất, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân .2. Mục đích và ý nghĩa của khuyến nông2-1 Mục đích- Đẩy mạnh công tác khuyến nông nhằm giúp hộ nông dân nâng cao hiệu quả sửdụng những điều kiện tự nhiện và điều kiện vật chất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nôngnghiệp, phát tiển kinh tế gia đình, nâng cao thu nhập cho nông dân- Nâng cao trình độ mọi mặt của người dân để tự họ vượt qua được thử thách khókhăn trong sản xuất nông nghiệp, trong cuộc sống của họ.- Tóm lại với quan điểm hiện đại thì mục đích của khuyến nông là truyền bá kiếnthức, giảng dạy kỹ năng, trợ giúp những điều kiện vật chất cần thiết cho nông dân để nôngdân có đủ khả năng tự giải quyết được những công việc chính mình, tự tổ chức quản lý sảnxuất kinh doanh có hiệu quả nhằm cải thiện đời sống và phát triển nông thôn.22.2. Ý nghĩa- Thông qua khuyến nông trình độ hiểu biết của nông dân được tăng lên để họ có khảnăng tiếp nhận những tiến bộ mới về khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất của địa phươngvà gia đình họ, nắm vững thông tin và xử lý thông tin đó một cách khách quan üđể họ cónhững quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh và đời sống gia đình.- Chỉ bằng con đường khuyến nông những tiến bộ mới về khoa học kỹ thuật, nhữngthông tin về kinh tế thị trường, văn hóa và xã hội mới nhanh chóng đến được với người dânđể họ có điều kiện đẩy nhanh sản xuất .- Khuyến nông là cầu nối giữa nghiên cứu và sản xuất, đó là cầu nối hai chiều giữacác nhà nghiên cứu với nông dân .- Đây là con đường xóa đói giảm nghèo có hiệu quả, biến vùng nông thôn nghèo nànlạc hậu trở thành nơi trù phú về kinh tế, sạch về môi trường và đẹp về cảnh quan .II. Các nguyên tắc khuyến nôngĐể thành công trong công tác khuyến nông cần tuân theo các nguyên tắc sau đây :1. Phối hợp với nông dân chứ không làm thay họ, giúp đỡ nông dân chứ không chokhông họ.Công tác khuyến nông có tính cách hợp tác có nghĩa là phối hợp cộng tác với nôngdân, giúp đỡ nông dân để dần dần họ tự giải quyết những vấn đề vướng mắc, khó khăn củachính họ sự giúp dỡ của khuyến nông chỉ nhằm khuyến khích tạo cơ sở ban đầu để họ tậndụng hết khả năng tiềm lực của họ biến người nông dân thành người chủ thực sự.Làm thay cho nông dân, cho không nông dân sẽ không đem lại kết quả nào. Nôngdân sẽ ỷ lại sự trợ gíup và kết quả là hết trợ giúp hết tài trợ thì thành quả của khuyến nôngcũng mất theo2. Công tác khuyến nông có tính hoàn toàn dân chủ và tự nguyệnNgười nông dân muốn bày tỏ ý kiến của mình, muốn người khác tôn trọng nhữngkinh nghiệm của mình. Chính người nông dân sẽ là một kho tàng kinh nghiệm về sản xuấtvà xã hội. Khi nêu ra một vấn đề cần được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng khuyến nông (Tài liệu tham khảo cho sinh viên kinh tế nông nghiệp)BÀI GIẢNGKHUYẾN NÔNG(Tài liệu tham khảo cho sinh viên kinh tế nông nghiệp)1CHƯƠNG I . TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNGI ĐỊNH NGHĨA VÀ BẢN CHẤT CỦA KHUYẾN NÔNG1.Một số định nghĩa về khuyến nôngNội dung công tác khuyến nông rất đa dạng bởi vì khuyến nông dựa trên yêu cầucủa nông dân về những thông tin và kiến thức họ cần. Đất nước càng phát triển, trình độ vănhóa, quản lý , kiến thức khoa học của nông dân càng cao thì nội dung hoạt động khuyếnnông càng phong phú .Tùy theo điều kiện cụ thể của mỗi nước mà định nghĩa về khuyếnnông có những điểm khác nhauTheo CIDSE ( Tổ chức Hợp tác Quốc tế vì phát triển và đoàn kết ):“ Khuyến nông là một từ tổng quát để chỉ tất cả các công việc liên quan đến sự phát triểnnông thôn. Đó là một hệ thống giáo dục ngoài nhà trường, trong đó người già và trẻ emđược học bằng thực hành “Định nghĩa về khuyến nông của Indonesia:Khuyến nông nông nghiệp là một hệ thống giáo dục không theo một quy định thốngnhất nào mà cũng không theo một hệ thống chung nào để huấn luyện nông dân nhằm mụcđích giúp họ có những kỹ năng và trình độ kỹ thuật tốt hơn, phát triển hơn quan điểm xácthực về sự đổi mới dành được thế chủ động trong sản xuất, kinh doanh và cuộc sống của họĐịnh nghĩa này dựa trên quan điểm cơ bản là giúp nông dân để rồi họ tự giúp ho.üVì vậy, họ có thể tự giải quyết những vấn đề của chính họ bằng sự chấp nhận kỹ thuật tốthơn trong sản xuất và những hoạt động kinh doanh.Như vậy, khuyến nông ở Indenosia không đơn thuần liên quan đến việc chuyển giaokỹ thuật tiến bộ mà trước hết liên quan đến giáo dục nông dân để họ trở thành những ngườithực sự phát triển.Theo FAO (Tổ chức lương thực và nông nghiệp):“ Khuyến nông là một quá trình dịch vụ thông tin truyền bá kiến thức và đào tạo tay nghềcho nông dân, làm cho nông dân có đủ khả năng tự giải quyết lấy các vấn đề của gia đình,của làng xã. Nói cách khác, khuyến nông là một biện pháp giúp đỡ nông dân phát triển sảnxuất, kinh doanh dịch vụ, xây dựng phát triển nông thôn và cải thiện điều kiện vật chất, tinhthần cho nông dân “Vậy: Khuyến nông là một quá trình truyền bá kiến thức và huấn luyện tay nghềcho nông dân làm cho họ có khả năng tự giải quyết lấy các vấn đề của họ nhằm pháttriển sản xuất, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nông dân .2. Mục đích và ý nghĩa của khuyến nông2-1 Mục đích- Đẩy mạnh công tác khuyến nông nhằm giúp hộ nông dân nâng cao hiệu quả sửdụng những điều kiện tự nhiện và điều kiện vật chất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nôngnghiệp, phát tiển kinh tế gia đình, nâng cao thu nhập cho nông dân- Nâng cao trình độ mọi mặt của người dân để tự họ vượt qua được thử thách khókhăn trong sản xuất nông nghiệp, trong cuộc sống của họ.- Tóm lại với quan điểm hiện đại thì mục đích của khuyến nông là truyền bá kiếnthức, giảng dạy kỹ năng, trợ giúp những điều kiện vật chất cần thiết cho nông dân để nôngdân có đủ khả năng tự giải quyết được những công việc chính mình, tự tổ chức quản lý sảnxuất kinh doanh có hiệu quả nhằm cải thiện đời sống và phát triển nông thôn.22.2. Ý nghĩa- Thông qua khuyến nông trình độ hiểu biết của nông dân được tăng lên để họ có khảnăng tiếp nhận những tiến bộ mới về khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất của địa phươngvà gia đình họ, nắm vững thông tin và xử lý thông tin đó một cách khách quan üđể họ cónhững quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh và đời sống gia đình.- Chỉ bằng con đường khuyến nông những tiến bộ mới về khoa học kỹ thuật, nhữngthông tin về kinh tế thị trường, văn hóa và xã hội mới nhanh chóng đến được với người dânđể họ có điều kiện đẩy nhanh sản xuất .- Khuyến nông là cầu nối giữa nghiên cứu và sản xuất, đó là cầu nối hai chiều giữacác nhà nghiên cứu với nông dân .- Đây là con đường xóa đói giảm nghèo có hiệu quả, biến vùng nông thôn nghèo nànlạc hậu trở thành nơi trù phú về kinh tế, sạch về môi trường và đẹp về cảnh quan .II. Các nguyên tắc khuyến nôngĐể thành công trong công tác khuyến nông cần tuân theo các nguyên tắc sau đây :1. Phối hợp với nông dân chứ không làm thay họ, giúp đỡ nông dân chứ không chokhông họ.Công tác khuyến nông có tính cách hợp tác có nghĩa là phối hợp cộng tác với nôngdân, giúp đỡ nông dân để dần dần họ tự giải quyết những vấn đề vướng mắc, khó khăn củachính họ sự giúp dỡ của khuyến nông chỉ nhằm khuyến khích tạo cơ sở ban đầu để họ tậndụng hết khả năng tiềm lực của họ biến người nông dân thành người chủ thực sự.Làm thay cho nông dân, cho không nông dân sẽ không đem lại kết quả nào. Nôngdân sẽ ỷ lại sự trợ gíup và kết quả là hết trợ giúp hết tài trợ thì thành quả của khuyến nôngcũng mất theo2. Công tác khuyến nông có tính hoàn toàn dân chủ và tự nguyệnNgười nông dân muốn bày tỏ ý kiến của mình, muốn người khác tôn trọng nhữngkinh nghiệm của mình. Chính người nông dân sẽ là một kho tàng kinh nghiệm về sản xuấtvà xã hội. Khi nêu ra một vấn đề cần được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng khuyến nông Kinh tế nông nghiệp Công tác khuyến nông Các phương pháp khuyến nông Khuyến nông theo định hướng thị trường Kỹ năng khuyến nôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 242 0 0 -
5 trang 121 0 0
-
18 trang 103 0 0
-
124 trang 99 0 0
-
68 trang 90 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 89 1 0 -
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 75 0 0 -
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 72 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nông nghiệp (Dùng cho các lớp cao học) - ĐH Thủy lợi
174 trang 63 0 0 -
81 trang 60 0 0