Bài giảng Kích thích mẫu - Máy đơn sắc
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kích thích mẫu - Máy đơn sắc làm rõ hơn về tán xạ Raman rất yếu, cấu hình quang học bố trí cho tán xạ, tán xạ ngược, máy đơn sắc đơn, máy đơn sắc đôi, máy đơn sắc ba, khả năng hội tụ ánh sáng F của quang phổ kế Raman.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kích thích mẫu - Máy đơn sắc2.3 KÍCH THÍCH MẪU CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH 2.3 KÍCH THÍCH MẪU Hội tụ chính xác chùm laser vào mẫuTán xạ Raman rất yếu Thu nhận bức xạ một cách hiệu quả CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH 2.3 KÍCH THÍCH MẪUMột vài cấu hình quang học bố trí cho tán xạ: ** Cấu hình tán xạ 900 ** Cấu hình tán xạ 1800 ** Cấu hình tán xạ dùng gương CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH 2.3 KÍCH THÍCH MẪU Tán xạ ngược ( 1350 hoặc 1800 )Ưu điểm:- tránh được hiện tượng hấp thu ở các mẫu dung dịch màu.- có thể đo tán xạ Raman và hấp thu trong vùng UV – khả kiến một cách đồng thời.- có thể thu được phổ Raman đơn tinh thể của các tinh thể nhỏ mà chỉ cần một mặt tốttrên tinh thể cho mỗi hướng.- có thể thu được phổ ở nhiệt độ thấp với mẫu rất nhỏ.Hạn chế:Tiếng ồn do sự tán xạ Raman do bản thân thủy tinh của lớp bọc hay cuvét chứa mẫu. CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH 2.3 KÍCH THÍCH MẪU Để thu nhận bức xạ tán xạ người ta dùng hệ thống thấu kính tiêu sắc, bao gồm: - 1 thấu kính để thu nhận bức xạ - 1 thấu kính để hội tụ bức xạ.Khả năng hội tụ ánh sáng của thấu kính: f F f : tiêu cự của thấu kính D D : bán kính của thấu kính CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH2.4 MÁY ĐƠN SẮC Máy đơn sắc đơn CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH2.4 MÁY ĐƠN SẮC Khó loại trừ ánh sáng nhiễu có nguồn gốcMáy đơn sắc đơn từ ánh sáng tán xạ từ bề mặt cách tửMáy đơn sắc đôi Máy đơn sắc ba CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH2.4 MÁY ĐƠN SẮC Máy đơn sắc đôi Máy đơn sắc đôi, hiệu Spex, model 1403/4 CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH2.4 MÁY ĐƠN SẮC Máy đơn sắc ba = máy đơn sắc đôi + quang phổ kế Máy đơn sắc ba, hiệu Spex, model 1877 CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH 2.4 MÁY ĐƠN SẮC Khả năng hội tụ ánh sáng F của quang phổ kế Raman: f F f : tiêu cự của gương chuẩn trực D D 2L L: cạnh của cách tử hình vuôngF nhỏ f nhỏ và D lớn Độ phân giải giảm Dùng cách tử lớn và đắt tiền Thông thường, quang phổ kế Raman thường có F trong khoảng từ 5 đến 10 CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH2.4 MÁY ĐƠN SẮC Cách tử có càng nhiều khe trên một milimet càng nhiều Sử dụng cách thì1800 tử có độ tán sắc càng khe/mm,Những yếu tố ảnh hưởng đến máy độCường đơn sắc phân lớn đôi và 1403do giải đó độcó độ thể tín của phân bao hiệu phổ: lệgiải tỉvùng với: phổ từ 31000 cm-1 đến cao cm-1 càng11000• Số lượng khe trên cách tử (P0)2 x (SW)2• Độ rộng khe P0: công suất của chùm tia tới• Tốc độ của cách tử• Khe hở của các bánh răng của bộ phận ghi bước sóng• Nhiệt độ CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH2.4 MÁY ĐƠN SẮC Phổ Raman của CCl4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kích thích mẫu - Máy đơn sắc2.3 KÍCH THÍCH MẪU CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH 2.3 KÍCH THÍCH MẪU Hội tụ chính xác chùm laser vào mẫuTán xạ Raman rất yếu Thu nhận bức xạ một cách hiệu quả CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH 2.3 KÍCH THÍCH MẪUMột vài cấu hình quang học bố trí cho tán xạ: ** Cấu hình tán xạ 900 ** Cấu hình tán xạ 1800 ** Cấu hình tán xạ dùng gương CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH 2.3 KÍCH THÍCH MẪU Tán xạ ngược ( 1350 hoặc 1800 )Ưu điểm:- tránh được hiện tượng hấp thu ở các mẫu dung dịch màu.- có thể đo tán xạ Raman và hấp thu trong vùng UV – khả kiến một cách đồng thời.- có thể thu được phổ Raman đơn tinh thể của các tinh thể nhỏ mà chỉ cần một mặt tốttrên tinh thể cho mỗi hướng.- có thể thu được phổ ở nhiệt độ thấp với mẫu rất nhỏ.Hạn chế:Tiếng ồn do sự tán xạ Raman do bản thân thủy tinh của lớp bọc hay cuvét chứa mẫu. CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH 2.3 KÍCH THÍCH MẪU Để thu nhận bức xạ tán xạ người ta dùng hệ thống thấu kính tiêu sắc, bao gồm: - 1 thấu kính để thu nhận bức xạ - 1 thấu kính để hội tụ bức xạ.Khả năng hội tụ ánh sáng của thấu kính: f F f : tiêu cự của thấu kính D D : bán kính của thấu kính CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH2.4 MÁY ĐƠN SẮC Máy đơn sắc đơn CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH2.4 MÁY ĐƠN SẮC Khó loại trừ ánh sáng nhiễu có nguồn gốcMáy đơn sắc đơn từ ánh sáng tán xạ từ bề mặt cách tửMáy đơn sắc đôi Máy đơn sắc ba CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH2.4 MÁY ĐƠN SẮC Máy đơn sắc đôi Máy đơn sắc đôi, hiệu Spex, model 1403/4 CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH2.4 MÁY ĐƠN SẮC Máy đơn sắc ba = máy đơn sắc đôi + quang phổ kế Máy đơn sắc ba, hiệu Spex, model 1877 CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH 2.4 MÁY ĐƠN SẮC Khả năng hội tụ ánh sáng F của quang phổ kế Raman: f F f : tiêu cự của gương chuẩn trực D D 2L L: cạnh của cách tử hình vuôngF nhỏ f nhỏ và D lớn Độ phân giải giảm Dùng cách tử lớn và đắt tiền Thông thường, quang phổ kế Raman thường có F trong khoảng từ 5 đến 10 CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH2.4 MÁY ĐƠN SẮC Cách tử có càng nhiều khe trên một milimet càng nhiều Sử dụng cách thì1800 tử có độ tán sắc càng khe/mm,Những yếu tố ảnh hưởng đến máy độCường đơn sắc phân lớn đôi và 1403do giải đó độcó độ thể tín của phân bao hiệu phổ: lệgiải tỉvùng với: phổ từ 31000 cm-1 đến cao cm-1 càng11000• Số lượng khe trên cách tử (P0)2 x (SW)2• Độ rộng khe P0: công suất của chùm tia tới• Tốc độ của cách tử• Khe hở của các bánh răng của bộ phận ghi bước sóng• Nhiệt độ CHƯƠNG II: THIẾT BỊ VÀ KỸ THUẬT THỰC HÀNH2.4 MÁY ĐƠN SẮC Phổ Raman của CCl4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kích thích mẫu Bài giảng Kích thích mẫu Máy đơn sắc Tán xạ Raman rất yếu Cấu hình quang học bố trí tán xạ Tán xạ ngược Máy đơn sắc đơnTài liệu liên quan:
-
Khả năng tán xạ ngược của gói tin với chiều dài hữu hạn trong truyền thông UAV
4 trang 28 0 0 -
Đánh giá hiệu năng hệ thống UAV hỗ trợ tán xạ ngược gói tin ngắn
5 trang 15 0 0 -
Lập lịch cho mạng truyền thông tán xạ ngược cấp nguồn không dây sử dụng trò chơi Stackelberg
6 trang 14 0 0 -
7 trang 13 0 0
-
Bài thuyết trình Quang học Chương 2: Thiết bị và kỹ thuật thực hành
25 trang 13 0 0 -
0 trang 13 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tạo ảnh mật độ sử dụng tán xạ ngược
48 trang 11 0 0 -
Xây dựng chương trình phần mềm tự động hóa máy đơn sắc sử dụng ngôn ngữ lập trình Delphi
4 trang 9 0 0 -
6 trang 8 0 0
-
Báo cáo thí nghiệm: Khảo sát hệ quang học và lập đường cong chuẩn của máy đơn sắc
9 trang 7 0 0