Danh mục

Bài giảng Kiểm soát nội bộ: Chương 1 - Trần Phan Khánh Trang

Số trang: 25      Loại file: pptx      Dung lượng: 86.79 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kiểm soát nội bộ: Chương 1 - Tổng quan về kiểm soát nội bộ" trình bày các nội dung chính sau đây: Định nghĩa về kiểm soát nội bộ; Lịch sử phát triển kiểm soát nội bộ; Các khuôn mẫu kiểm soát nội bộ và báo cáo Coso; Kiểm soát nội bộ đối với lập và trình bày báo cáo tài chính cho bên ngoài ( Internal Control Over External Financial Reporting – ICFR); Vai trò và trách nhiệm đối với Kiểm soát nội bộ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm soát nội bộ: Chương 1 - Trần Phan Khánh TrangKiểm soát nội bộ• Gv: Trần Phan Khánh Trang – Bộ môn Kiểm toán – Đại học Kinh Tế Huế - 2022Nội Dung môn I. Tổng quan về Kiểm soát nội bộhọc II. Gian lận và biện pháp phòng ngừa gian lận III. Khuôn mẫu hệ thống kiểm soát nội bộ (COSO) IV. Kiểm soát chu trình bán hàng V. Kiểm soát chu trình mua hàng• Mục tiêu VI. Kiểm soát chu trình tiền lương1. Hiểu rõ các khái niệm và quy trình VII. Kiểm soát tiền2. Vận dụng để giải thích VIII. Kiểm soát tài sản cố định hữu hình và làm bài tậpI. Tổng quan về kiểm soát nội bộ1. Định nghĩa về kiểm soát nội bộ2. Lịch sử phát triển kiểm soát nội bộ3. Các khuôn mẫu Kiểm soát nội bộ và Báo cáo Coso4. Kiểm soát nội bộ đối với lập và trình bày báo cáo tài chính cho bên ngoài ( Internal Control Over External Financial Reporting – ICFR)5. Vai trò và trách nhiệm đối với Kiểm soát nội bộĐịnh nghĩa về kiểm soát nội bộ”Kiểm soát nội bộ là một quá trình bị chi phối bởi người quản lý, hội đồng quản trịvà các nhân viên của đơn vị, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lýnhằm đạt được các mục tiêu về hoạt động, báo cáo và tuân thủ” – Committee ofSponsoring Organizations of the Treadway Commission (Coso – Uỷ ban các tổchức tài trợ của Uỷ ban Treadway 1985)Định nghĩa về kiểm soát nội bộ• Kiểm soát nội bộ là một quá trình • Yếu tố con người • Là Chuỗi hoạt động hiện diện ở mọi • Hội đồng Quản trị bộ phận • Ban giám đốc • Là một nội dung cơ bản trong các • Nhà quản lý hoạt động của tổ chức • Các nhân viên • Hiểu rõ trách nhiệm và quyền hạn ở một giới hạn nhất địnhĐịnh nghĩa về kiểm soát nội bộ• Đảm bảo hợp lý • Các mục tiêu • Có nghĩa là không có tính tuyệt đối • MT về hoạt động: hữu hiệu và hiệu quả từ việc sử dung nguồn lực • Hạn chế của KSNB: • MT về Báo cáo: Báo cáo tài chính, • Sai lầm của con người BC phi tài chính cho bên trong và • Cân đối giữa chi phí và lợi ích bên ngoài phải trung thực và đáng • sự kiện xảy ra nằm ngoài thiết kế HTKSNB tin cậy • MT về tuân thủ: Tuân thủ các quy định và tuân thủ pháp luậtLịch sử phát triểnGiai đoạn sơ khai• Xuất hiện đầu tiên trong lĩnh vực kiểm toán (1892-1949)• KSNB là công cụ để bảo vệ tiền và các tài sản khác & là cơ sở phục vụ lấy mẫu kiểm toán• “Ngân hàng – Bảng cân đối kế toán – Công ty kiểm toán độc lập – Price Waterhouse (Anh Quốc) – Sổ tay kiểm toán Dicksee 1892 – Chọn mẫu kiểm tra – Hệ thống kiểm soát nội bộ sử dung để xử lý, tập hợp thông tin lập BCTC”Giai đoạn hình thành• Phục vụ cho kiểm toán viên trong kiểm toán BCTC (1949 – 1980)• KSNB về kế toán: phương pháp và thủ tục để bảo vệ tài sản, số liệu kế toán đáng tin cậy • Vd: Hệ thống xét duyệt, phê chuẩn, tách biệt chức năng giữ sổ và lập báo cáo và bảo quản tài sản.• KSNB về quản lý: phương pháp và thủ tục để đảm bảo tính hữu hiệu trong hoạt động và tuân thủ chính sách quản lý • Vd: hoạt động kiểm soát phân tích thống kê, các hoạt động, báo cáo về hiệu quả hoạt động.Giai đoạn phát triển• 1979 : Uỷ ban chứng khoán Hoa Kỳ (SEC) đưa ra bắt buộc các công ty phải báo cáo về kiểm soát nội bộ đối với công tác kế toán ở đơn vị mình• 1985 thành lập COSO - Uỷ ban thuộc hội đồng quốc gia HK về chống gian lận trên BCTC• 1992 Báo cáo COSO ra đời • AICPA Hội Kế toán viên công chứng Hoa kỳ • Hội kế toán Hoa Kỳ AAA • Hội quản trị viên tài chính FEI • Hội kế toán viên quản trị IMA • Hội kiểm toán viên nội bộ IIAGiai đoạn phát triển• KSNB nhằm cung cấp một sự đảm bảo hợp lý rằng (1980 – 1992) • Nghiệp vụ đã được thực hiện phù hợp với sự chuẩn y của BGD các cấp • Nghiệp vụ được ghi chép đầy đủ nhằm giúp việc lập BCTC phù hợp với quy định kế toán GAAP hoặc các quy định khác áp dung cho lập BCTC và duy trì trách nhiệm về quản lý tài sản • Việc tiếp cận tài sản chỉ hạn chế đến những nhân viên có trách nhiệm • ĐỊnh kỳ đối chiếu sổ sách với thực tế và có biện pháp xử lý nếu có chênh lệch •  KSNB gồm 5 bộ phận và KSNB liên quan đến BCTC, Hoạt động và Tuân thủ (không còn khái niệm KSNB về kế toán)Giai đoạn Hien đại• KSNB phát triển ở các lĩnh vực khác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: