Bài giảng Kiểm soát nội bộ nâng cao: Chương 1 - TS. Lê Thị Thanh Mỹ
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kiểm soát nội bộ nâng cao: Chương 1 Kiểm soát nội bộ trong hệ thống quản lý, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lý; Kiểm soát nội bộ trong hệ thống quản lý; Các bộ phận cấu thành KSNB trong hệ thống quản lý. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm soát nội bộ nâng cao: Chương 1 - TS. Lê Thị Thanh Mỹ KIỂM SOÁT NỘI BỘ NÂNG CAO GV: TS. Lê Thị Thanh Mỹ Bộ môn: Kiểm toán Khoa: Kinh tế & Kế toán Giới thiệu về môn học ❑ Mã học phần: KTKS518 ❑ Tên học phần: Kiểm soát nội bộ nâng cao ❑ Số tín chỉ: 3TC (45 tiết) ❑ Bộ môn phụ trách: Kiểm toán TS. Lê Thị Thanh Mỹ 2 Mô tả về môn học ❑ Học phần KNSB nhằm cung cấp cho các học viên những kiến thức liên quan đến hệ thống KSNB trong một tổ chức, các thủ tục kiểm soát cho một số phần hành quan trọng. ❑ Học viên cần nắm vững các kiến thức cơ bản của các môn học như: Kế toán tài chính, Kế toán quản trị, Kiểm toán, Quản trị kinh doanh... TS. Lê Thị Thanh Mỹ 3 Mục tiêu môn học ❑ Học viên cần đạt được những hiểu biết về hệ thống KSNB nói chung và KSNB trong một số lĩnh vực cụ thể. ❑ Về mặt thực hành: Học viên có thể vận dụng các kiến thức đã học để có thể thiết kế hoặc đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong đơn vị mà mình đang công tác TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4 Giới thiệu về môn học Kết cấu môn học bao gồm các chương sau: + Chương 1: Kiểm soát nội bộ trong hệ thống quản lý + Chương 2: Khuôn mẫu KSNB theo báo cáo COSO + Chương 3: KSNB trong một số lĩnh vực cụ thể + Chương 4: Kiểm soát một số chu trình quan trọng trong doanh nghiệp TS. Lê Thị Thanh Mỹ 5 Giới thiệu về môn học Kết cấu môn học bao gồm các chương sau: + Chương 1: Kiểm soát nội bộ trong hệ thống quản lý + Chương 2: Khuôn mẫu KSNB theo báo cáo COSO + Chương 3: KSNB trong một số lĩnh vực cụ thể + Chương 4: Kiểm soát một số chu trình quan trọng trong doanh nghiệp TS. Lê Thị Thanh Mỹ 6 Tài liệu tham khảo về môn học - Giáo trình chính: + Bài giảng môn Kiểm soát nội bộ nâng cao do GV biên soạn. + Kiểm soát nội bộ - Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. + Kiểm soát nội bộ - Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng - Các tài liệu tham khảo khác: + Giáo trình kiểm toán tài chính – Trường Đại học Kinh tế quốc dân + Giáo trình kiểm toán hoạt động – Trường Đại học Kinh tế quốc dân TS. Lê Thị Thanh Mỹ 7 Phương pháp đánh giá môn học ❖ Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10 ❖ Hình thức đánh giá: Kết quả học tập được đánh giá theo các trọng số sau đây: • Thuyết trình: 10% • Tiểu luận: 20% • Thi kết thúc học phần: 70% Điểm tổng kết học phần là tổng điểm các mục trên sau khi đã nhân trọng số. TS. Lê Thị Thanh Mỹ 8 Chương 1: KSNB trong hệ thống quản lý 1.1. Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lý 1.2. Kiểm soát nội bộ trong hệ thống quản lý 1.3. Các bộ phận cấu thành KSNB trong hệ thống quản lý TS. Lê Thị Thanh Mỹ 9 1.1. Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lý 1.1.1. Kiểm soát và quy trình kiểm soát a. Kiểm soát Có khá nhiều quan điểm khác nhau về kiểm soát, tùy theo cách tiếp cận: - Xem kiểm soát như là một quá trình: Theo Anthony và Govindarajan (2004) thì: Kiểm soát là một quá trình các nhà quản lý tác động tới các thành viên khác trong tổ chức để thực hiện mục tiêu của tổ chức. Hay theo Nguyễn Thị Phương Hoa (2011) cho rằng: Kiểm soát là quá trình đo lường, đánh giá và tác động lên đối tượng kiểm soát nhằm bảo đảm mục tiêu của tổ chức được thực hiện một cách có hiệu quả” TS. Lê Thị Thanh Mỹ 10 1.1. Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lý Trên quan điểm nhấn mạnh đến cách thức hoạt động: Nguyễn Quang Quynh (2008) cho rằng: Kiểm soát được hiểu là tổng hợp các phương sách để hiểu và điều hành các đối tượng hoặc khách thể quản lý nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức đề ra. TS. Lê Thị Thanh Mỹ 11 1.1. Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lý Theo quan điểm nhấn mạnh đến vai trò của kiểm soát: Theo Merchant (1985) thì kiểm soát được coi như là một chức năng của quản lý, ảnh hưởng liên quan đến hành vi của con người, bởi vì con người tạo ra mọi thứ trong tổ chức. Hay nói cách khác, kiểm soát liên quan đến các nhà quản lý thực hiện một loạt các bước để đảm bảo rằng những người trong tổ chức sẽ làm những việc tốt nhất cho tổ chức. TS. Lê Thị Thanh Mỹ 12 1.1. Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lý => Như vậy, có thể thấy: Kiểm soát được xem là một công cụ quan trọng của các nhà quản lý. Kiểm soát được định nghĩa như là một quá trình “giữ cho mọi thứ đi đúng hướng” và được nhận biết như là một chức năng cuối cùng của quá trình quản lý, giúp cho các mục tiêu của tổ chức được thực hiện một cách hiệu quả nhất. TS. Lê Thị Thanh Mỹ 13 1.1. Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lý -> Các bước của quá trình kiểm soát: + Thiết lập tiêu chuẩn + Đánh giá thực tế bằng cách so sánh thực tế với tiêu chuẩn đề ra + Điều chỉnh những chênh lệch từ thực tế so với tiêu chuẩn đã được thiết lập + Giám sát việc thực hiện điều chỉnh chênh lệch TS. Lê Thị Thanh Mỹ 14 1.1. Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lý Để kiểm soát chi phí sản xuất trong 1 doanh nghiệp, nhà quản lý cần thực hiện những công việc gì? - Thiết lập tiêu chuẩn: Xác định định mức chi phí NVL tt, chi phí NC tt, chi phí SXC. - Thu thập thông tin về tình hình phát sinh CPSX trong thực tế - So sánh kết quả đạt được với tiêu chuẩn đề ra - Tìm ra nguyên nhân - Đưa ra các giải pháp để điều chỉnh - Giám sát việc thực hiện các giải pháp điều chỉnh TS. Lê Thị Thanh Mỹ 15 1.1. Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lý Có ý kiến cho rằng: “Kiểm soát là chức năng không thể thiếu trong quá trình quản lý của 1 tổ chức” Quan điểm của Anh/Chị về ý kiến này? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm soát nội bộ nâng cao: Chương 1 - TS. Lê Thị Thanh Mỹ KIỂM SOÁT NỘI BỘ NÂNG CAO GV: TS. Lê Thị Thanh Mỹ Bộ môn: Kiểm toán Khoa: Kinh tế & Kế toán Giới thiệu về môn học ❑ Mã học phần: KTKS518 ❑ Tên học phần: Kiểm soát nội bộ nâng cao ❑ Số tín chỉ: 3TC (45 tiết) ❑ Bộ môn phụ trách: Kiểm toán TS. Lê Thị Thanh Mỹ 2 Mô tả về môn học ❑ Học phần KNSB nhằm cung cấp cho các học viên những kiến thức liên quan đến hệ thống KSNB trong một tổ chức, các thủ tục kiểm soát cho một số phần hành quan trọng. ❑ Học viên cần nắm vững các kiến thức cơ bản của các môn học như: Kế toán tài chính, Kế toán quản trị, Kiểm toán, Quản trị kinh doanh... TS. Lê Thị Thanh Mỹ 3 Mục tiêu môn học ❑ Học viên cần đạt được những hiểu biết về hệ thống KSNB nói chung và KSNB trong một số lĩnh vực cụ thể. ❑ Về mặt thực hành: Học viên có thể vận dụng các kiến thức đã học để có thể thiết kế hoặc đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB trong đơn vị mà mình đang công tác TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4 Giới thiệu về môn học Kết cấu môn học bao gồm các chương sau: + Chương 1: Kiểm soát nội bộ trong hệ thống quản lý + Chương 2: Khuôn mẫu KSNB theo báo cáo COSO + Chương 3: KSNB trong một số lĩnh vực cụ thể + Chương 4: Kiểm soát một số chu trình quan trọng trong doanh nghiệp TS. Lê Thị Thanh Mỹ 5 Giới thiệu về môn học Kết cấu môn học bao gồm các chương sau: + Chương 1: Kiểm soát nội bộ trong hệ thống quản lý + Chương 2: Khuôn mẫu KSNB theo báo cáo COSO + Chương 3: KSNB trong một số lĩnh vực cụ thể + Chương 4: Kiểm soát một số chu trình quan trọng trong doanh nghiệp TS. Lê Thị Thanh Mỹ 6 Tài liệu tham khảo về môn học - Giáo trình chính: + Bài giảng môn Kiểm soát nội bộ nâng cao do GV biên soạn. + Kiểm soát nội bộ - Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. + Kiểm soát nội bộ - Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng - Các tài liệu tham khảo khác: + Giáo trình kiểm toán tài chính – Trường Đại học Kinh tế quốc dân + Giáo trình kiểm toán hoạt động – Trường Đại học Kinh tế quốc dân TS. Lê Thị Thanh Mỹ 7 Phương pháp đánh giá môn học ❖ Thang điểm đánh giá: Thang điểm 10 ❖ Hình thức đánh giá: Kết quả học tập được đánh giá theo các trọng số sau đây: • Thuyết trình: 10% • Tiểu luận: 20% • Thi kết thúc học phần: 70% Điểm tổng kết học phần là tổng điểm các mục trên sau khi đã nhân trọng số. TS. Lê Thị Thanh Mỹ 8 Chương 1: KSNB trong hệ thống quản lý 1.1. Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lý 1.2. Kiểm soát nội bộ trong hệ thống quản lý 1.3. Các bộ phận cấu thành KSNB trong hệ thống quản lý TS. Lê Thị Thanh Mỹ 9 1.1. Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lý 1.1.1. Kiểm soát và quy trình kiểm soát a. Kiểm soát Có khá nhiều quan điểm khác nhau về kiểm soát, tùy theo cách tiếp cận: - Xem kiểm soát như là một quá trình: Theo Anthony và Govindarajan (2004) thì: Kiểm soát là một quá trình các nhà quản lý tác động tới các thành viên khác trong tổ chức để thực hiện mục tiêu của tổ chức. Hay theo Nguyễn Thị Phương Hoa (2011) cho rằng: Kiểm soát là quá trình đo lường, đánh giá và tác động lên đối tượng kiểm soát nhằm bảo đảm mục tiêu của tổ chức được thực hiện một cách có hiệu quả” TS. Lê Thị Thanh Mỹ 10 1.1. Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lý Trên quan điểm nhấn mạnh đến cách thức hoạt động: Nguyễn Quang Quynh (2008) cho rằng: Kiểm soát được hiểu là tổng hợp các phương sách để hiểu và điều hành các đối tượng hoặc khách thể quản lý nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức đề ra. TS. Lê Thị Thanh Mỹ 11 1.1. Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lý Theo quan điểm nhấn mạnh đến vai trò của kiểm soát: Theo Merchant (1985) thì kiểm soát được coi như là một chức năng của quản lý, ảnh hưởng liên quan đến hành vi của con người, bởi vì con người tạo ra mọi thứ trong tổ chức. Hay nói cách khác, kiểm soát liên quan đến các nhà quản lý thực hiện một loạt các bước để đảm bảo rằng những người trong tổ chức sẽ làm những việc tốt nhất cho tổ chức. TS. Lê Thị Thanh Mỹ 12 1.1. Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lý => Như vậy, có thể thấy: Kiểm soát được xem là một công cụ quan trọng của các nhà quản lý. Kiểm soát được định nghĩa như là một quá trình “giữ cho mọi thứ đi đúng hướng” và được nhận biết như là một chức năng cuối cùng của quá trình quản lý, giúp cho các mục tiêu của tổ chức được thực hiện một cách hiệu quả nhất. TS. Lê Thị Thanh Mỹ 13 1.1. Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lý -> Các bước của quá trình kiểm soát: + Thiết lập tiêu chuẩn + Đánh giá thực tế bằng cách so sánh thực tế với tiêu chuẩn đề ra + Điều chỉnh những chênh lệch từ thực tế so với tiêu chuẩn đã được thiết lập + Giám sát việc thực hiện điều chỉnh chênh lệch TS. Lê Thị Thanh Mỹ 14 1.1. Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lý Để kiểm soát chi phí sản xuất trong 1 doanh nghiệp, nhà quản lý cần thực hiện những công việc gì? - Thiết lập tiêu chuẩn: Xác định định mức chi phí NVL tt, chi phí NC tt, chi phí SXC. - Thu thập thông tin về tình hình phát sinh CPSX trong thực tế - So sánh kết quả đạt được với tiêu chuẩn đề ra - Tìm ra nguyên nhân - Đưa ra các giải pháp để điều chỉnh - Giám sát việc thực hiện các giải pháp điều chỉnh TS. Lê Thị Thanh Mỹ 15 1.1. Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lý Có ý kiến cho rằng: “Kiểm soát là chức năng không thể thiếu trong quá trình quản lý của 1 tổ chức” Quan điểm của Anh/Chị về ý kiến này? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kiểm soát nội bộ nâng cao Kiểm soát nội bộ nâng cao Kiểm soát nội bộ Kiểm soát nội bộ trong hệ thống quản lý Chức năng kiểm soát trong hệ thống quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 78 0 0
-
26 trang 55 0 0
-
Kiểm toán đại cương - Bài tập và bài giải: Phần 1
91 trang 37 0 0 -
26 trang 35 0 0
-
100 trang 32 0 0
-
159 trang 30 0 0
-
62 trang 30 0 0
-
116 trang 29 0 0
-
99 trang 28 0 0
-
134 trang 28 0 0