Bài giảng Kiểm soát nội bộ nâng cao: Chương 4 - TS. Lê Thị Thanh Mỹ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 765.15 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kiểm soát nội bộ nâng cao: Chương 4 Kiểm soát nội bộ một số phần hành trong doanh nghiệp, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Kiểm soát tiền; Kiểm soát hàng tồn kho; Kiểm soát TSCĐ; Kiểm soát nợ phải thu; Kiểm soát nợ phải trả người bán; Kiểm soát tiền lương; Kiểm soát chi phí; Kiểm soát doanh thu, thu nhập; Kiểm soát hoạt động bán hàng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm soát nội bộ nâng cao: Chương 4 - TS. Lê Thị Thanh Mỹ CHƯƠNG 4: KSNB MỘT SỐ PHẦN HÀNH TRONG DOANH NGHIỆP 4.1. Kiểm soát tiền 4.2. Kiểm soát hàng tồn kho 4.3. Kiểm soát TSCĐ 4.4. Kiểm soát nợ phải thu 4.5. Kiểm soát nợ phải trả người bán 4.6. Kiểm soát tiền lương 4.7. Kiểm soát chi phí 4.8. Kiểm soát doanh thu, thu nhập 4.9 Kiểm soát hoạt động bán hàng TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4.1. Kiểm soát tiền 4.1.1. Nội dung và đặc điểm của khoản mục tiền 4.1.2. Mục tiêu đặt ra đối với KSNB 4.1.3. Các sai phạm thường xảy ra 4.1.4. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế KSNB 4.1.5. Các thủ tục kiểm soát TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4.1. Kiểm soát tiền 4.1.1. Nội dung và đặc điểm của khoản mục tiền - Tiền bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển - Tiền có mối quan hệ mật thiết với các chu trình, nghiệp vụ chủ yếu trong DN - Tiền dễ bị khai khống - Tiền là một tài sản nhạy cảm vì khả năng gian lân, biển thủ thường cao hơn các tài sản khác. TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4.1. Kiểm soát tiền 4.1.2. Mục tiêu kiểm soát đối với tiền - Sự hữu hiệu và hiệu quả trong hoạt động: + Thu đủ, chi đúng, ghi chép kịp thời + Duy trì số dư tồn quỹ hợp lý - Báo cáo đáng tin cậy: + Ghi chép đầy đủ, chính xác và kịp thời các nghiệp vụ thu, chi tiền + Lập dự toán tiền, báo cáo tình hình sử dụng được lập trên cơ sở đáng tin cậy - Tuân thủ pháp luật và các quy định: Việc thu, chi tiền phải phù hợp với các quy định của pháp luật (các quy định về sử dụng ngoại tệ, thu thuế cá nhân), tuân thủ quy chế tài chính của đơn vị và của nhà nước (đối với các đơn vị HCSN) TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4.1. Kiểm soát tiền 4.1.3. Sai phạm thường gặp đối với tiền - Thu tiền + Thu trực tiếp từ bán hàng: . Tiền thu từ KH bị nhân viên bán hàng hay thu ngân chiếm dụng, biển thủ . Tiền thu không đúng với giá trị hàng bán ra do hóa đơn bị tính sai + Thu nợ khách hàng: . Nhân viên thu nợ không nộp số tiền về đơn vị kịp thời . Xóa sổ nợ phải thu để chiếm dụng số tiền thu được . Ghi chép các khoản thu tiền sai niên độ, sai đối tượng, ghi chép thiếu sót hoặc trùng lắp... . KH thanh toán bằng thẻ tín dụng, nhân viên không cập nhật kịp thời, ghi nhận sai số tiền hoặc không bảo mật thông tin của KH… TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4.1. Kiểm soát tiền 4.1.4. Các nguyên tắc cơ bản - Nhân viên phải có đủ khả năng và liêm chính -> đây là yếu tố cơ bản nhất để đảm bảo cho KSNB hữu hiệu. - Áp dụng nguyên tắc phân chia trách nhiệm. - Ủy quyền và phê chuẩn (xét duyệt). - Tập trung đầu mối thu. - Ghi chép kịp thời và đầy đủ số thu tiền ngay vào thời điểm phát sinh nghiệp vụ - Thực hiện tối đa các khoản chi qua ngân hàng. - Cuối mỗi tháng, thực hiện đối chiếu giữa số liệu trên sổ sách và thực tế TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4.1. Kiểm soát tiền 4.1.5. Các thủ tục kiểm soát - Các thủ tục kiểm soát chung + Sử dụng nhân viên có năng lực và trung thực + Phân chia trách nhiệm đầy đủ + Kiểm soát quá trình xử lý thông tin + Phân tích và rà soát + Bảo vệ tài sản - Các thủ tục kiểm soát cụ thể + Thu tiền + Chi tiền + Tồn quỹ TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4.1. Kiểm soát tiền 4.1.5. Các thủ tục kiểm soát * Thu tiền trực tiếp: - Cần tách rời giữa chức năng bán hàng và thu tiền bằng cách phân công nhân viên thu ngân độc lập với bộ phận cung cấp dịch vụ để lập phiếu tính tiền hay hoá đơn. - Đánh số thứ tự liên tục trên các chứng từ thu tiền: Phiếu tính tiền, hóa đơn, vé,… - Trang bị hệ thống máy tính tiền và khuyến khích khách hàng nhận phiếu tính tiền với hàng hóa để khách hàng có thể kiểm tra khi mua hàng. - Tiến hành đối chiếu thường xuyên báo cáo bán hàng với số tiền thu được từ bán hàng do nhân viên bán hàng nộp vào quỹ trong ngày. TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4.1. Kiểm soát tiền * Thu nợ của khách hàng - Khách hàng trả bằng tiền mặt: Khuyến khích khách hàng nhận phiếu thu hay biên lai. - Thu tiền qua bưu điện: phân nhiệm cho các nhân viên khác nhau đảm nhận các nhiệm vụ. Ví dụ: Phân nhiệm riêng biệt cho các nhân viên Lập hóa đơn bán hàng – Theo dõi công nợ - Đối chiếu số liệu – Thu tiền. - Khách hàng trả nợ qua ngân hàng: phải thường xuyên đối chiếu công nợ với số tiền trên sổ phụ ngân hàng để phát hiện các sai lệch kịp thời. TS. Lê Thị Thanh Mỹ BÀI TẬP NHÓM Anh chị hãy chọn 1trong 8 phần hành đã cho và thực hiện các yêu cầu sau đây: - Xác định mục tiêu kiểm soát - Xác định rủi ro xảy ra sai phạm - Các thủ tục kiểm soát TS. Lê Thị Thanh Mỹ Thank you For your attention TS. Nguyễn Thành Đạt 179 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm soát nội bộ nâng cao: Chương 4 - TS. Lê Thị Thanh Mỹ CHƯƠNG 4: KSNB MỘT SỐ PHẦN HÀNH TRONG DOANH NGHIỆP 4.1. Kiểm soát tiền 4.2. Kiểm soát hàng tồn kho 4.3. Kiểm soát TSCĐ 4.4. Kiểm soát nợ phải thu 4.5. Kiểm soát nợ phải trả người bán 4.6. Kiểm soát tiền lương 4.7. Kiểm soát chi phí 4.8. Kiểm soát doanh thu, thu nhập 4.9 Kiểm soát hoạt động bán hàng TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4.1. Kiểm soát tiền 4.1.1. Nội dung và đặc điểm của khoản mục tiền 4.1.2. Mục tiêu đặt ra đối với KSNB 4.1.3. Các sai phạm thường xảy ra 4.1.4. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế KSNB 4.1.5. Các thủ tục kiểm soát TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4.1. Kiểm soát tiền 4.1.1. Nội dung và đặc điểm của khoản mục tiền - Tiền bao gồm: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển - Tiền có mối quan hệ mật thiết với các chu trình, nghiệp vụ chủ yếu trong DN - Tiền dễ bị khai khống - Tiền là một tài sản nhạy cảm vì khả năng gian lân, biển thủ thường cao hơn các tài sản khác. TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4.1. Kiểm soát tiền 4.1.2. Mục tiêu kiểm soát đối với tiền - Sự hữu hiệu và hiệu quả trong hoạt động: + Thu đủ, chi đúng, ghi chép kịp thời + Duy trì số dư tồn quỹ hợp lý - Báo cáo đáng tin cậy: + Ghi chép đầy đủ, chính xác và kịp thời các nghiệp vụ thu, chi tiền + Lập dự toán tiền, báo cáo tình hình sử dụng được lập trên cơ sở đáng tin cậy - Tuân thủ pháp luật và các quy định: Việc thu, chi tiền phải phù hợp với các quy định của pháp luật (các quy định về sử dụng ngoại tệ, thu thuế cá nhân), tuân thủ quy chế tài chính của đơn vị và của nhà nước (đối với các đơn vị HCSN) TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4.1. Kiểm soát tiền 4.1.3. Sai phạm thường gặp đối với tiền - Thu tiền + Thu trực tiếp từ bán hàng: . Tiền thu từ KH bị nhân viên bán hàng hay thu ngân chiếm dụng, biển thủ . Tiền thu không đúng với giá trị hàng bán ra do hóa đơn bị tính sai + Thu nợ khách hàng: . Nhân viên thu nợ không nộp số tiền về đơn vị kịp thời . Xóa sổ nợ phải thu để chiếm dụng số tiền thu được . Ghi chép các khoản thu tiền sai niên độ, sai đối tượng, ghi chép thiếu sót hoặc trùng lắp... . KH thanh toán bằng thẻ tín dụng, nhân viên không cập nhật kịp thời, ghi nhận sai số tiền hoặc không bảo mật thông tin của KH… TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4.1. Kiểm soát tiền 4.1.4. Các nguyên tắc cơ bản - Nhân viên phải có đủ khả năng và liêm chính -> đây là yếu tố cơ bản nhất để đảm bảo cho KSNB hữu hiệu. - Áp dụng nguyên tắc phân chia trách nhiệm. - Ủy quyền và phê chuẩn (xét duyệt). - Tập trung đầu mối thu. - Ghi chép kịp thời và đầy đủ số thu tiền ngay vào thời điểm phát sinh nghiệp vụ - Thực hiện tối đa các khoản chi qua ngân hàng. - Cuối mỗi tháng, thực hiện đối chiếu giữa số liệu trên sổ sách và thực tế TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4.1. Kiểm soát tiền 4.1.5. Các thủ tục kiểm soát - Các thủ tục kiểm soát chung + Sử dụng nhân viên có năng lực và trung thực + Phân chia trách nhiệm đầy đủ + Kiểm soát quá trình xử lý thông tin + Phân tích và rà soát + Bảo vệ tài sản - Các thủ tục kiểm soát cụ thể + Thu tiền + Chi tiền + Tồn quỹ TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4.1. Kiểm soát tiền 4.1.5. Các thủ tục kiểm soát * Thu tiền trực tiếp: - Cần tách rời giữa chức năng bán hàng và thu tiền bằng cách phân công nhân viên thu ngân độc lập với bộ phận cung cấp dịch vụ để lập phiếu tính tiền hay hoá đơn. - Đánh số thứ tự liên tục trên các chứng từ thu tiền: Phiếu tính tiền, hóa đơn, vé,… - Trang bị hệ thống máy tính tiền và khuyến khích khách hàng nhận phiếu tính tiền với hàng hóa để khách hàng có thể kiểm tra khi mua hàng. - Tiến hành đối chiếu thường xuyên báo cáo bán hàng với số tiền thu được từ bán hàng do nhân viên bán hàng nộp vào quỹ trong ngày. TS. Lê Thị Thanh Mỹ 4.1. Kiểm soát tiền * Thu nợ của khách hàng - Khách hàng trả bằng tiền mặt: Khuyến khích khách hàng nhận phiếu thu hay biên lai. - Thu tiền qua bưu điện: phân nhiệm cho các nhân viên khác nhau đảm nhận các nhiệm vụ. Ví dụ: Phân nhiệm riêng biệt cho các nhân viên Lập hóa đơn bán hàng – Theo dõi công nợ - Đối chiếu số liệu – Thu tiền. - Khách hàng trả nợ qua ngân hàng: phải thường xuyên đối chiếu công nợ với số tiền trên sổ phụ ngân hàng để phát hiện các sai lệch kịp thời. TS. Lê Thị Thanh Mỹ BÀI TẬP NHÓM Anh chị hãy chọn 1trong 8 phần hành đã cho và thực hiện các yêu cầu sau đây: - Xác định mục tiêu kiểm soát - Xác định rủi ro xảy ra sai phạm - Các thủ tục kiểm soát TS. Lê Thị Thanh Mỹ Thank you For your attention TS. Nguyễn Thành Đạt 179 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kiểm soát nội bộ nâng cao Kiểm soát nội bộ nâng cao Kiểm soát nội bộ Kiểm soát chi phí Kiểm soát nợ phải thu Kiểm soát nợ phải trả người bánGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 78 0 0
-
26 trang 54 0 0
-
Kiểm toán đại cương - Bài tập và bài giải: Phần 1
91 trang 37 0 0 -
69 trang 36 0 0
-
26 trang 34 0 0
-
Bài giảng Quản lý dự án: Chương 4 - ĐH Công nghiệp
41 trang 33 0 0 -
100 trang 32 0 0
-
Bài giảng Quản trị dự án: Chương 7 - TS. Trịnh Thùy Anh
50 trang 31 0 0 -
159 trang 30 0 0
-
Bài giảng Quản trị dự án: Chương 6 - ĐH Thương mại
14 trang 29 0 0