Danh mục

BÀI GIẢNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ part 4

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 744.59 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vs – Tốc độ khí thải tại miệng ống thải. m/s Khi Vm  0,3 n=3 Khi 0,3  Vm  2 (38) n=1 Khi Vm  2 Nồng độ chất ô nhiễm trên trục X : CX = S1 x Cm mg/m3 (39) Nồng độ chất ô nhiễm trên trục Y : Cy = S 2 x Cx mg/m3 (40) S1 - Hệ số giảm nồng độ chất ô nhiễm theo trục X so với nồng độ cực đại.Cm .Tra biểu đồ theo F và X/Xm. S2 - Hệ số giảm nồng độ chất ô nhiễm theo trục Y...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ part 4 f > 100 m/s2.0C Cho nguồn nguội , khi t  0 (36) L  t v m  0,65  3 m/s H (37) vs  D vm  13  , m / s (28) H Vs – Tốc độ khí thải tại miệng ống thải. m/s Khi Vm  0,3 n=3 Khi 0,3  Vm  2 Vm  0,3  4,36  Vm n  3 (38) Khi Vm  2 n=1 Nồng độ chất ô nhiễm trên trục X : mg/m3 CX = S1 x Cm (39) Nồng độ chất ô nhiễm trên trục Y : mg/m3 Cy = S 2 x Cx (40) S1 - Hệ số giảm nồng độ chất ô nhiễm theo trục X so với nồng độ cực đại.Cm .Trabiểu đồ theo F và X/Xm. S2 - Hệ số giảm nồng độ chất ô nhiễm theo trục Y so với nồng độ cực đại.Cm .Trabiểu đồ theo u( Y/Xm). u – Tốc độ gió tính toán. m/s Khoảng cách xuất hiện Cm kể từ chân ống thải : Cho khí thải : Xm = d o x H m (41) Trong đó do – Hệ số. Tra đồ thị theo Vm và f. [ ]. Hay tính: 5 F Xm  d0  H (42) 4 Trong đó: cho nguồn nóng f 100 Vm  2 d o  11,4  Vm (45) Vm  2 d o  16,1  Vm Vận tốc gió nguy hiểm: Chất ô nhiễm được khuyếch tán rộng là nhờ gió . Nhưng gió càng lớn càng làmgiảm sự khuyếch tán theo chiều đứng của luồng khí thải . Luồng càng sớm tiếp xúc vớimặt đất. Các nghiên cứu cho thấy tồn tại một tốc độ gió nguy hiểm Um làm xuất hiện nồngđộ chất ô nhiễm cực đại trên mặt đất. Um được xác định như sau: Khi Vm  0,5 Um = 0,5 Khi Vm = 0,5 ~ 2 Um = Vm 31 Khi Vm  2 Um  Vm  (1  0,12  f )Trong cách tính này hệ số f được tính như sau : vs  D 2 f  10 3  (46) H 2  Δt Với phương pháp này , ta có thể tính được lượng chất ô nhiễm cực đại cho phépthải ra từ một ống thải cho trước bằng cách thay [ C ] vào biểu thức (24) và (25) để xácđịnh lượng M cho phép. Cả hai phương pháp tính này được dùng cho ống thải cao của nguồn đơn và nồngđộ chất ô nhiễm ban đầu không có. Nếu trước gió có nguồn thải cao khác có khả năng ảnhhưởng tới khu vực đang xét thì phải tính cộng ảnh hưởng của hai nguồn thải. Biểu đồ xác định trị số S1 Biểu đồ xác định tri số S2 3. Tính nống độ chất ô nhiễm đồng thời do nhiều nguồn gây ra cho một điểm: n C   Ci 1 Trong đó: C – Nồng độ tại một điểm trên mặt đất (mg/m3). Ci – Nồng độ gây ra của nguồn thứ i. 32CHƯƠNG IV:GIẢM THIỂU CHẤT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÍ. I-BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CÔNG NGHỆ: Biện pháp cải tiến công nghệ ngày nay được xem là có hiệu quả cao nhất về kinhtế và kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu suất lao động, tăng năng suất và giảm sự phát thải chấtô nhiễm môi trường. Nội dung chủ yếu của công việc là: - Cơ giới và tự động hóa các công đoạn phát sinh nhiều bụi và hơi khí độc. Khithay thế các công đoạn thủ công bằng cơ giới, diện tỏa chất ô nhiễm sẽ hẹp hơn nên dễdàng có thể khống chế nguồn tỏa chất ô nhiễm. Việc lưu trữ tạm clanke của nhà máy ximăng hà tiên trong hệ kho hở gây ô nhiễm bụi cho khu vực xung quanh. Nếu thay thế khohở bằng hệ thống xi lô chứa thì có thể dễ dàng kiểm soát nguồn phát sinh bụi. - Thay thế nguyên liệu, nhiên liệu bằng các loại có ít chất độc hại như thay dầu F.Ocó hàm lượng lưu huỳnh cao bằng chất đốt gas. - Tái sử dụng khí thải đến chừng mực có thể được như dùng lại khí trong hệ thốngvận chuyển khí ép; tận dụng khí thải nhà máy nhiệt điện để sản ...

Tài liệu được xem nhiều: