Bài giảng Kiểm toán 1: Chương 1 - PGS.TS. Vũ Hữu Đức
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 866.34 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 của bài giảng Kiểm toán 1 giới thiệu những vấn đề cơ bản về báo cáo tài chính. Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể: Giải thích được bản chất của báo cáo tài chính (BCTC), giải thích được khái niệm "trung thực và hợp lý" và trình bày các nguyên tắc ghi nhận và đánh giá các khoản mục trên BCTC. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán 1: Chương 1 - PGS.TS. Vũ Hữu Đức Tổng quan về Báo cáo tài chính Vũ Hữu Đức Mục đích Hiểu được bản chất của BCTC (cho ai, vì ai?) Thế nào là trung thực và hợp lý Vấn đề ghi nhận và đánh giá các khoản mục trên BCTC Vũ Hữu Đức 2 Các nội dung chính Mục đích của BCTC Các giả định cơ bản Các yêu cầu chất lượng Ghi nhận và đánh giá các yếu tố của BCTC Vũ Hữu Đức 3 Mục đích của BCTC Cung cấp thông tin cho người sử dụng Người sử dụng Thông tin cần thiết Dữ liệu Hệ thống Báo cáo tài Quyết định hoạt động kế toán kinh tế chính Vũ Hữu Đức 4 Mục đích của BCTC Thông tin nào cần thiết? ? •Tình hình tài sản •Tình hình nguồn vốn •Khả năng thanh toán •Kết quả hoạt động Vũ Hữu Đức 5 Bảng cân đối kế toán Báo cáo về tình hình tài chính Khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn Tài sản ngắn Cơ cấu Nguồn hạn Nợ dài hạn tài chính lực kinh (tình tế (tình hình hình tài nguồn sản) Vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn vốn) Vũ Hữu Đức 6 Báo cáo kết quả HĐKD Báo cáo về khả năng tạo ra lợi nhuận Doanh thu Thu nhập tài chính Thu nhập khác Chi phí Chi phí tài chính Chi phí khác Lãi, lỗ HĐ kinh doanh Lãi, lỗ khác Tổng lãi trước thuế Lãi sau thuế Vũ Hữu Đức 7 Báo cáo kết quả HĐKD Báo cáo về khả năng tạo ra lợi nhuận Lợi nhuận 2.000 120% Định phí 3.000 Biến phí 5.000 120% Doanh thu 10.000 12.000 Vũ Hữu Đức 8 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo về các dòng tiền của doanh nghiệp Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ đầu tư Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ tài chính • Khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp • Tình hình sử dụng tiền của doanh nghiệp Vũ Hữu Đức 9 Thu tiền bán Chi đầu tư, hàng XDCB Hoạt động Dòng tiền Hoạt động kinh doanh chung của đơn đầu tư vị Chi mua yếu Bán TSCĐ, các tố SXKD khoản đầu tư Hoạt động tài chính Phát hành cổ phiếu Đi Phân phối lãi Trả vay nợ vay Bản thuyết minh BCTC Các thông tin bổ sung về đơn vị ° Chính sách kế toán ° Thông tin chi tiết ? ° ° Nợ tiềm tàng Sự kiện sau ngày kết thúc niên độ ° Nghiệp vụ quan trọng với các bên liên quan Vũ Hữu Đức 11 Mục đích của BCTC Kết luận Vũ Hữu Đức 12 Các giả định cơ bản BCTC được lập trên cơ sở dồn tích Giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục Vũ Hữu Đức 13 Cơ sở dồn tích (accruals basis) Các nghiệp vụ được ghi nhận và báo cáo vào thời kỳ nó phát sinh và có quan hệ chứ không phải khi thu tiền hay thanh toán. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu Nguyên tắc tương xứng Nguyên tắc phân kỳ Vũ Hữu Đức 14 Hoạt động liên tục (going concern) Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giả định rằng doanh nghiệp đang hoạt động và còn tiếp tục hoạt động, nghĩa là không bị hoặc không cần phải giải thể hay thu hẹp hoạt động trong một thời gian có thể thấy được. Khi giả thiết này bị vi phạm, báo cáo tài chính có thể phải lập trên một cơ sở khác, khi đó phải khai báo về cơ sở này trên báo cáo tài chính. Vũ Hữu Đức 15 Các yêu cầu chất lượng Có thể hiểu được Thích hợp Đáng tin cậy Có thể so sánh Trung thực và hợp lý là gì? Vũ Hữu Đức 16 Có thể hiểu được Thông tin cần trình bày sao cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán 1: Chương 1 - PGS.TS. Vũ Hữu Đức Tổng quan về Báo cáo tài chính Vũ Hữu Đức Mục đích Hiểu được bản chất của BCTC (cho ai, vì ai?) Thế nào là trung thực và hợp lý Vấn đề ghi nhận và đánh giá các khoản mục trên BCTC Vũ Hữu Đức 2 Các nội dung chính Mục đích của BCTC Các giả định cơ bản Các yêu cầu chất lượng Ghi nhận và đánh giá các yếu tố của BCTC Vũ Hữu Đức 3 Mục đích của BCTC Cung cấp thông tin cho người sử dụng Người sử dụng Thông tin cần thiết Dữ liệu Hệ thống Báo cáo tài Quyết định hoạt động kế toán kinh tế chính Vũ Hữu Đức 4 Mục đích của BCTC Thông tin nào cần thiết? ? •Tình hình tài sản •Tình hình nguồn vốn •Khả năng thanh toán •Kết quả hoạt động Vũ Hữu Đức 5 Bảng cân đối kế toán Báo cáo về tình hình tài chính Khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn Tài sản ngắn Cơ cấu Nguồn hạn Nợ dài hạn tài chính lực kinh (tình tế (tình hình hình tài nguồn sản) Vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn vốn) Vũ Hữu Đức 6 Báo cáo kết quả HĐKD Báo cáo về khả năng tạo ra lợi nhuận Doanh thu Thu nhập tài chính Thu nhập khác Chi phí Chi phí tài chính Chi phí khác Lãi, lỗ HĐ kinh doanh Lãi, lỗ khác Tổng lãi trước thuế Lãi sau thuế Vũ Hữu Đức 7 Báo cáo kết quả HĐKD Báo cáo về khả năng tạo ra lợi nhuận Lợi nhuận 2.000 120% Định phí 3.000 Biến phí 5.000 120% Doanh thu 10.000 12.000 Vũ Hữu Đức 8 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo về các dòng tiền của doanh nghiệp Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ đầu tư Lưu chuyển tiền thuần từ HĐ tài chính • Khả năng tạo ra tiền của doanh nghiệp • Tình hình sử dụng tiền của doanh nghiệp Vũ Hữu Đức 9 Thu tiền bán Chi đầu tư, hàng XDCB Hoạt động Dòng tiền Hoạt động kinh doanh chung của đơn đầu tư vị Chi mua yếu Bán TSCĐ, các tố SXKD khoản đầu tư Hoạt động tài chính Phát hành cổ phiếu Đi Phân phối lãi Trả vay nợ vay Bản thuyết minh BCTC Các thông tin bổ sung về đơn vị ° Chính sách kế toán ° Thông tin chi tiết ? ° ° Nợ tiềm tàng Sự kiện sau ngày kết thúc niên độ ° Nghiệp vụ quan trọng với các bên liên quan Vũ Hữu Đức 11 Mục đích của BCTC Kết luận Vũ Hữu Đức 12 Các giả định cơ bản BCTC được lập trên cơ sở dồn tích Giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục Vũ Hữu Đức 13 Cơ sở dồn tích (accruals basis) Các nghiệp vụ được ghi nhận và báo cáo vào thời kỳ nó phát sinh và có quan hệ chứ không phải khi thu tiền hay thanh toán. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu Nguyên tắc tương xứng Nguyên tắc phân kỳ Vũ Hữu Đức 14 Hoạt động liên tục (going concern) Báo cáo tài chính được lập trên cơ sở giả định rằng doanh nghiệp đang hoạt động và còn tiếp tục hoạt động, nghĩa là không bị hoặc không cần phải giải thể hay thu hẹp hoạt động trong một thời gian có thể thấy được. Khi giả thiết này bị vi phạm, báo cáo tài chính có thể phải lập trên một cơ sở khác, khi đó phải khai báo về cơ sở này trên báo cáo tài chính. Vũ Hữu Đức 15 Các yêu cầu chất lượng Có thể hiểu được Thích hợp Đáng tin cậy Có thể so sánh Trung thực và hợp lý là gì? Vũ Hữu Đức 16 Có thể hiểu được Thông tin cần trình bày sao cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm toán 1 Bài giảng Kiểm toán 1 Báo cáo tài chính Mục đích của báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 388 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 299 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 298 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 278 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 261 0 0 -
88 trang 236 1 0
-
128 trang 226 0 0
-
9 trang 209 0 0
-
6 trang 207 0 0