Bài giảng Kiểm toán: Bài 4 – PGS.TS. Phan Trung Kiên
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.55 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Kiểm toán - Bài 4: Lập kế hoạch kiểm toán" gồm các nội dung đánh giá trọng yếu; nhận diện và đánh giá rủi ro sai phạm trọng yếu trong kiểm toán; kế hoạch kiểm toán với rủi ro sai phạm trọng yếu đã nhận diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán: Bài 4 – PGS.TS. Phan Trung Kiên BÀI 4: LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN PGS. TS. Phan Trung Kiên Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1v2.0018102210 Mục tiêu bài học • Hiểu được vai trò của đánh giá rủi ro trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính theo cách tiếp cận đánh giá rủi ro kinh doanh. • Hiểu được quy trình đánh giá rủi ro trong quy trình kiểm toán. • Hiểu được vai trò của thủ tục phân tích trong phát hiện rủi ro ảnh hưởng tới báo cáo tài chính. 2v2.0018102210 Cấu trúc nội dung 4.1 Đánh giá trọng yếu 4.2 Nhận diện và đánh giá rủi ro sai phạm trọng yếu trong kiểm toán 4.3 Kế hoạch kiểm toán với rủi ro sai phạm trọng yếu đã nhận diện 3v2.0018102210 4.1. Đánh giá trọng yếu 4.1.1 Khái niệm trọng yếu trong kiểm toán 4.1.2 Đánh giá trọng yếu 4v2.0018102210 4.1.1. Khái niệm trọng yếu trong kiểm toán • Khái niệm Trọng yếu là khái niệm chỉ độ lớn của một sự bỏ sót hoặc trình bày sai lệch thông tin kế toán mà trong những tình huống cụ những đánh giá của một cá nhân dựa trên thông tin này có thể bị ảnh hưởng hoặc bị thay đổi. • Vận dụng khái niệm trọng yếu Một cuộc kiểm toán được thực hiện nhằm phát hiện sự trình bày sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài chính, vì vậy tính trọng yếu theo kế hoạch phải được sử dụng như là một cơ sở cho việc xác định khối lượng công việc sẽ được thực hiện. 5v2.0018102210 4.1.2. Đánh giá trọng yếu • Định hướng chung: Quyết định về mức trọng yếu theo kế hoạch thực hiện đối với toàn bộ báo cáo tài chính; Phân bổ mức trọng yếu tổng thể cho số dư các tài khoản - mức trình bày sai lệch có thể chấp nhận được của số dư tài khoản. • Các công ty kiểm toán thường: Đưa ra đường lối chỉ đạo đánh giá tính trọng yếu; Đánh giá tính trọng yếu tổng thể thường không thay đổi giữa các kỳ; Kiểm toán viên có thể xuất phát từ những hướng dẫn nhưng sau đó phải được bổ sung bởi những kiểm toán viên có kinh nghiệm. 6v2.0018102210 4.1.2. Đánh giá trọng yếu • Thiết lập mức ước lượng ban đầu về trọng yếu: Đánh giá ban đầu về trọng yếu là mức tối đa mà ở mức ấy kiểm toán viên tin rằng, báo cáo tài chính có thể còn có sai phạm nhưng không ảnh hưởng tới quyết định của người sử dụng. • Phân bổ ước lượng ban đầu về trọng yếu cho các khoản mục: Kiểm toán viên nhân mức trọng yếu tổng thể với một số nhân tố, thường là 1.5 hoặc 2, sau đó phân bổ cho các tài khoản cụ thể; Kiểm toán viên phân bổ mức ước lượng ban đầu cho các khoản mục được kiểm tra trong quan hệ với mẫu kiểm toán. 7v2.0018102210 4.1.2. Đánh giá trọng yếu (Tiếp theo) • Ước tính sai sót và so sánh với đánh giá ban đầu về trọng yếu Chuẩn mực Kiểm toán nhiều nước có chỉ dẫn cụ thể để ước tính khả năng sai sót dự kiến; Sai sót dự kiến được tổng cộng cho mỗi tài khoản, sau đó được kết hợp trong bảng tính (trên giấy làm việc); Sau cùng, kiểm toán viên so sánh sai sót kết hợp (toàn bộ sai sót của các tài khoản) với mức trọng yếu ban đầu. 8v2.0018102210 4.1.2. Đánh giá trọng yếu (Tiếp theo) Bảng 4.3. Ví dụ về so sánh sai sót tổng cộng (ước tính) với đánh giá ban đầu về trọng yếu Đơn vị: 1.000 VNĐ Khoản mục Sai sót có thể Dự kiến trực Sai sót do Tổng cộng chấp nhận tiếp lẫy mẫu Tiền 4.000 0 n/a 0 Phải thu khách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán: Bài 4 – PGS.TS. Phan Trung Kiên BÀI 4: LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN PGS. TS. Phan Trung Kiên Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 1v2.0018102210 Mục tiêu bài học • Hiểu được vai trò của đánh giá rủi ro trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính theo cách tiếp cận đánh giá rủi ro kinh doanh. • Hiểu được quy trình đánh giá rủi ro trong quy trình kiểm toán. • Hiểu được vai trò của thủ tục phân tích trong phát hiện rủi ro ảnh hưởng tới báo cáo tài chính. 2v2.0018102210 Cấu trúc nội dung 4.1 Đánh giá trọng yếu 4.2 Nhận diện và đánh giá rủi ro sai phạm trọng yếu trong kiểm toán 4.3 Kế hoạch kiểm toán với rủi ro sai phạm trọng yếu đã nhận diện 3v2.0018102210 4.1. Đánh giá trọng yếu 4.1.1 Khái niệm trọng yếu trong kiểm toán 4.1.2 Đánh giá trọng yếu 4v2.0018102210 4.1.1. Khái niệm trọng yếu trong kiểm toán • Khái niệm Trọng yếu là khái niệm chỉ độ lớn của một sự bỏ sót hoặc trình bày sai lệch thông tin kế toán mà trong những tình huống cụ những đánh giá của một cá nhân dựa trên thông tin này có thể bị ảnh hưởng hoặc bị thay đổi. • Vận dụng khái niệm trọng yếu Một cuộc kiểm toán được thực hiện nhằm phát hiện sự trình bày sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài chính, vì vậy tính trọng yếu theo kế hoạch phải được sử dụng như là một cơ sở cho việc xác định khối lượng công việc sẽ được thực hiện. 5v2.0018102210 4.1.2. Đánh giá trọng yếu • Định hướng chung: Quyết định về mức trọng yếu theo kế hoạch thực hiện đối với toàn bộ báo cáo tài chính; Phân bổ mức trọng yếu tổng thể cho số dư các tài khoản - mức trình bày sai lệch có thể chấp nhận được của số dư tài khoản. • Các công ty kiểm toán thường: Đưa ra đường lối chỉ đạo đánh giá tính trọng yếu; Đánh giá tính trọng yếu tổng thể thường không thay đổi giữa các kỳ; Kiểm toán viên có thể xuất phát từ những hướng dẫn nhưng sau đó phải được bổ sung bởi những kiểm toán viên có kinh nghiệm. 6v2.0018102210 4.1.2. Đánh giá trọng yếu • Thiết lập mức ước lượng ban đầu về trọng yếu: Đánh giá ban đầu về trọng yếu là mức tối đa mà ở mức ấy kiểm toán viên tin rằng, báo cáo tài chính có thể còn có sai phạm nhưng không ảnh hưởng tới quyết định của người sử dụng. • Phân bổ ước lượng ban đầu về trọng yếu cho các khoản mục: Kiểm toán viên nhân mức trọng yếu tổng thể với một số nhân tố, thường là 1.5 hoặc 2, sau đó phân bổ cho các tài khoản cụ thể; Kiểm toán viên phân bổ mức ước lượng ban đầu cho các khoản mục được kiểm tra trong quan hệ với mẫu kiểm toán. 7v2.0018102210 4.1.2. Đánh giá trọng yếu (Tiếp theo) • Ước tính sai sót và so sánh với đánh giá ban đầu về trọng yếu Chuẩn mực Kiểm toán nhiều nước có chỉ dẫn cụ thể để ước tính khả năng sai sót dự kiến; Sai sót dự kiến được tổng cộng cho mỗi tài khoản, sau đó được kết hợp trong bảng tính (trên giấy làm việc); Sau cùng, kiểm toán viên so sánh sai sót kết hợp (toàn bộ sai sót của các tài khoản) với mức trọng yếu ban đầu. 8v2.0018102210 4.1.2. Đánh giá trọng yếu (Tiếp theo) Bảng 4.3. Ví dụ về so sánh sai sót tổng cộng (ước tính) với đánh giá ban đầu về trọng yếu Đơn vị: 1.000 VNĐ Khoản mục Sai sót có thể Dự kiến trực Sai sót do Tổng cộng chấp nhận tiếp lẫy mẫu Tiền 4.000 0 n/a 0 Phải thu khách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kiểm toán Kiểm toán tài chính Lập kế hoạch kiểm toán Sai phạm trọng yếu trong kiểm toán Báo cáo tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 379 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 291 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 289 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 270 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 251 0 0 -
88 trang 233 1 0
-
128 trang 219 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
9 trang 202 0 0