Danh mục

BÀI GIẢNG: KIỂM TOÁN - BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Số trang: 154      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.19 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (154 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên chuyên ngành kế toán - Giáo trình, bài giảng chuyên ngành giúp sinh viên củng cô và nâng cao kiến thức của mình.Tiền đang chuyển: bao gồm các khoản tiền Việt nam và ngoại tệ mà doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng. Đến ngày khóa sổ mà vẫn chưa nhận được giấy báo hay bảng sao kê ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG: KIỂM TOÁN - BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC TOÂN ÑÖÙC THAÉNG KHOA KEÁ TOAÙN ----- ----- MOÂN HOÏC KIEÅM TOAÙN – BAÙO CAÙO TAØI CHÍNH GIAÛNG VIEÂN: ThS. NGUYEÃN PHUÙ CÖÔØNG CHƯƠNG 1 KIỂM TOÁN TIỀN Người trình bày: Ths Nguyễn Phú cường I. NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHOẢN MỤC TIỀN I.1 NỘI DUNG Tiền mặt: Tiền Việt Nam, vàng bạc, ngoại tệ, kim khí và đá quý. Tiền gửi ngân hàng: Tiền Việt Nam, vàng bạc, ngoại tệ, kim khí và đá quý Tiền đang chuyển: bao gồm các khoản tiền Việt nam và ngoại tệ mà doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng. Đến ngày khóa sổ mà vẫn chưa nhận được giấy báo hay bảng sao kê ngân hàng. I.2 ĐẶC ĐIỂM Dùng để phân tích khả năng thanh toán   Ảnh hưởng đến các khoản mục doanh thu, chi phí và công nợ v.v..  Tiền là tài sản rất nhạy cảm -> gian lận, biển thủ, tham ô thường cao hơn tài sản khác  v.v.. Những yếu tố trên rủi ro tiềm tàng các khoản mục này được đánh giá là cao. I.3 MỤC TIÊU KIỂM TOÁN Các mục tiêu kiểm toán cần đạt được trong kiểm toán tiền:  Số dư các khoản tiền trên BCTC thì tồn tại trong thực tế (Hiện hữu)  Các khoản tiền tại trong thực tế đều được ghi nhận trên BCTC (Đầy dủ)  Doanh nghiệp có quyền sở hữu về mặt pháp lý đối với các khoản tiền (Quyền và sở hữu)  Số dư các khoản tiền được ghi phù hợp với giá được xác định theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (Đánh giá)  Số liệu trên sổ chi tiết tiền được tổng cộng đúng và phù hợp với tài khoản tổng hợp trên sổ cái (Ghi chép chính xác)  Số dư tiền được phân loại và trình bày thích hợp trên báo cáo tài chính (Trình bày và công bố) II KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI TIỀN Yêu cầu của kiểm soát nội bộ - Kiểm soát các chu trình nghiệp vụ ảnh hưởng đến thu hay chi tiền - Kiểm tra độc lập thông qua kiểm kê quỹ hay đối chiếu với sổ phụ Ngân hàng Muốn kiểm soát nội bộ hữu hiệu đối với tiền cần đáp ứng một số vấn đề sau: - Thu đủ: gửi vào NH, nộp vào quỹ - Chi đúng: các khoản chi đúng mục đích, được xét duyệt và ghi chép đúng đắn v.v.. Các nguyên tắc kiểm soát nội bộ Các nguyên tắc kiểm soát nội bộ Nhân viên phải có đủ năng lực và liêm chính  Nguyên tắc phân chia trách nhiệm  Tập trung đầu mối thu  Ghi chép kịp thời và đầy đủ số thu  Nộp ngay số tiền thu được trong ngày vào quỹ  hay Ngân hàng Chi qua ngân hàng hạn chế chi tiền mặt  Cuối tháng thực hiện đối chiếu giữa số liệu trên  sổ sách và thực tế Kiểm soát nội bộ đối với thu tiền Thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ  Tách rời chức năng bán hàng và thu tiền  Thu nợ từ khách hàng Khi khách hàng nộp tiền khuyến khích họ nhận phiếu thu, biên lai Quản lý chặt chẽ giấy giới thiệu, thường xuyên đối chiệu công nợ để kiểm soát nguồn tiền Kiểm soát nội bộ đối với chi tiền Sử dụng các hình thức thanh toán qua  ngân hàng, hạn chế tối đa việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán  Vận dụng đúng nguyên tắc ủy quyền và phê duyệt  Xây dựng các thủ tục xét duyệt các khoản chi  Đối chiếu hàng tháng với sổ phụ ngân hàng III. KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN Nghiên cứu và đánh giá kiểm soát nội bộ  Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ -Bảng tường thuật (Công ty nhỏ) -Lưu đồ kiểm soát (Công ty lớn)  Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát KTV chỉ có thể đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát đối với một CSDL thấp hơn mức tối đa: đây là cơ sở giúp KTV giảm bớt các thử nghiệm cơ bản phải tiến hành đối với các khoản mục có liên quan. Ngược lại, nếu mức rủi ro kiểm soát được đánh giá là tối đa và không giảm được. KTV không thực hiện các thử nghiệm kiểm soát mà chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản ở mức độ phù hợp Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát Tổng cộng nhật ký quỹ và lần theo số tổng cộng  đến sổ cái + Chính xác + Đánh giá..  So sánh chi tiết danh sách nhận tiền từ sổ quỹ với nhật ký thu tiền, các bảng kê TGNH với các khoản phải thu  Chọn mẫu để so sánh giữa khoản chi đã ghi trong nhật ký chi tiền với tài khoản phải trả và các chứng từ có liên quan  Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản Thử nghiệm cơ bản 2.1 Thực hiện thủ tục phân tích So sánh tỷ lệ số dư tài khoản tiền với các tài sản lưu động 2.2 Thử nghiệm chi tiết  Phân tích bảng kê chi tiết tài khoản tiền và đối chiếu số dư trên sổ cái. KTV yêu cầu đơn vị cung cấp hoặc tự lập Bảng kê chi tiết tài khoản tiền tiền mặt, TGNH, tiền đang chuyển Mục đích của thủ tục này giúp KTV kiểm tra sự thống nhất giữa số liệu tổng hợp của khoản mục trên báo cáo chính với số liệu chi tiết của các khoản cấu thành Các thử nghiệm cơ bản đối với khoản mục tiền Loại Thử nghiệm cơ bản Mục tiêu kiểm toán Thủ tục - So sánh số dư TK tiền năm hiện hành với kế hoạch, Hiện hữu, đầy đủ, đánh giá phân tích số dư của năm trước - Tính tỷ lệ giữa tiền với tổng tài ngắn hạn và so sánh với số liệu dự kiến Thử nghiệm -Đối chiếu số dư đầu kỳ trên sổ kế toán với số dư Ghi chép chính xác chi tiết trên hồ sơ kiểm toán năm trước - Phân tích bảng kê chi tiết của TK tiền và đối chiếu - Ghi chép chính xác với số dư trên sổ cái - Hiện hữu, đầy đủ, quyền sở hữu - Kiểm kê quỹ. - Hiện hữu, đầy đủ, quyền sở hữu - Gửi thư xác nhận đến NH - Kiểm tra việc khóa sổ các nghiệp vụ chi tiền - Hiện hữu, đầy đủ - Kiểm tra các nghiệp vụ bất thường - Hiện hữu, trình bày và công bố - kiểm tra việc quy đổi tiền ngoại tệ ra Việt Nam ...

Tài liệu được xem nhiều: