Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 3: Kiểm toán chu kỳ mua hàng - thanh toán (TS. Nguyễn Thị Thanh Phương)
Số trang: 39
Loại file: pptx
Dung lượng: 9.35 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 3: Kiểm toán chu kỳ mua hàng - thanh toán (TS. Nguyễn Thị Thanh Phương) cung cấp cho học viên những kiến thức về mục tiêu và căn cứ kiểm toán chu kỳ mua hàng – thanh toán; các thủ tục kiểm soát nội bộ và khảo sát kiểm soát; các thử nghiệm cơ bản; tổng hợp kết quả kiểm toán chu kỳ;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 3: Kiểm toán chu kỳ mua hàng - thanh toán (TS. Nguyễn Thị Thanh Phương) KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chương 3 KIỂM TOÁN CHU KỲ MUA HÀNG THANH TOÁN GV: TS. Nguyễn Thị Thanh Phương KẾT CẤU CHƯƠNG 3 3.1.1. Mục tiêu kiểm toán chu kỳ mua hàng thanh toán Đặc điểm của chu kỳ mua hàng – thanh toán DN cần phải mua vật tư, CCDC và các khoản dịch vụ khác, như điện, nước, điện - thoại, sửa chữa… để phục vụ cho hoạt động SXKD => lập đơn đặt hàng => gửi cho người bán - Việc mua sắm này phải được thực hiện dựa trên cơ sở kế hoạch đã được phê duyệt hoặc nhu cần cần sử dụng vật tư ở các bộ phận DN. - Khi mua sắm, DN có thể thanh toán ngay hoặc mua chịu hoặc trao đổi hàng hóa. Thông thường, việc mua sắm phải thông qua hợp đồng và phải được thanh toán qua ngân hàng - Hàng hóa vật tư mua sắm có thể về ngay kho hoặc đang đi trên đường - Khi vật tư, hàng hóa về nhập kho, DN phải làm các thủ tục kiểm nghiệm theo đúng 3.1.1. Mục tiêu kiểm toán chu kỳ MH-TT Các thông tin tài chính có liên quan đến chu kỳ MHTT Trên bảng cân đối kế toán: - Hàng tồn kho - TSCĐ - Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn (công cụ dụng cụ, thanh toán thuê nhà trả trước, chi phí trả trước….) - Phải trả người bán ngắn hạn, dài hạn (*) - Thuế GTGT được khấu trừ (*) 3.1.1. Mục tiêu kiểm toán chu kỳ MH ⇒ TT Đưa ra ý kiến nhận xét về tính trung thực, hợp lý của các thông tin tài chính chủ yếu của chu kỳ: Phải trả người bán, Thuế GTGT được khấu trừ…. Cụ thể: Sự phát sinh: xác minh các nghiệp vụ MH – TT là thực tế xảy ra Tính toán đánh giá: xác minh các nghiệp vụ MH TT là tính toán và đánh giá đúng đắn (đúng số lượng, đúng đơn giá, đúng tỷ giá) Đầy đủ: xác minh các nghiệp vụ MH – TT đã phát sinh có được ghi sổ đầy đủ Đúng đắn: xác minh các nghiệp vụ MH – TT được ghi sổ một cách đúng đắn (đúng tài khoản, đúng đối ứng TK, đúng nguyên tắc) Đúng kỳ: xác minh các nghiệp vụ MH – TT được ghi sổ đúng kỳ phát sinh Trình bày và công bố: xác minh các nghiệp vụ MH – TT được ghi sổ và trình bày trên BCTC đúng quy định. 3.1.2. Căn cứ kiểm toán chu kỳ MH TT Các qui định KSNB có liên quan đến chu kỳ Bảng CĐKT; Các sổ kế toán tổng hợp, chi tiết của các tài khoản có liên quan Các chứng từ kế toán: hoá đơn, biên bản bàn giao, Chứng từ vận chuyển, Biên bản kiểm nghiệm, PNK, phiếu chi, giấy báo Nợ… Tài liệu khác: ĐĐH, Hợp đồng…; Kế hoạch SXKD, Kế hoạch mua; Nhật ký mua hàng; Các phiếu báo giá của bên bán, giấy báo nhận hàng.. Thẻ kho, nhật ký của bảo vệ, nhật ký sản xuất của bộ phận có sử dụng tài sản, vật tư, hàng hoá mua vào. 3.2 Các thủ tục KSNB và khảo sát kiểm soát chu kỳ MH TT 1. Các bước công việc của chu kỳ MH TT và các chức năng KSNB 2. Quá trình kiểm soát nội bộ của đơn vị đối với chu kỳ MH TT 3. Thủ tục khảo sát về kiểm soát nội bộ chu kỳ MH TT của KTV 3.2.1. Các bước công việc của chu kỳ MH TT - Tiếp nhận, xử lý đơn đặt hàng và ký hợp đồng mua bán => phải đảm bảo độc lập giữa các bộ phận chức năng, không được kiêm nhiệm, việc phê duyệt phải đúng thẩm quyền và đúng trình tự. - Nhận vật tư, hàng hoá, dịch vụ và kiểm nghiệm => phải tách biệt giữa bộ phận mua hàng, bộ phận vận chuyển và bộ phận kiểm nghiệm, tách biệt giữa kế toán và thủ kho - Ghi nhận khoản nợ phải trả người bán - Xử lý, thanh toán tiền mua hàng và ghi sổ 3.2.2. Các quá trình kiểm soát nội bộ chu kỳ mua hàng và thanh toán + Xây dựng và ban hành các quy chế KSNB - Qui định về trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân; Qui định về trình tự, thủ tục thực hiện các bước công việc - => Xây dựng đầy đủ, chặt chẽ và phù hợp + Tổ chức thực hiện các quy chế KSNB Phân công, hướng dẫn thực hiện, kiểm tra,... ⇒ Thực hiện có hiệu lực và hiệu quả KSNB có hiệu lực??? 3.2.3. Khảo sát kiểm soát nội bộ chu kỳ MH – TT Thiết kế: đánh giá về tính đầy đủ; phù hợp; chặt chẽ của các - chính sách, các quy định về KSNB + Yêu cầu đơn vị cung cấp các quy chế KSNB + Đọc, nghiên cứu Vận hành: đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của KSNB + Phỏng vấn + Quan sát + Yêu cầu thực hiện lại + Kiểm tra các dấu hiệu KSNB còn lưu lại trên các chứng từ, tài liệu => KTV xác định hiệu lực của KSNB => xác định phạm vi và 3.3 Các thử nghiệm cơ bản 1. Thủ tục phân tích đánh giá tổng quát 2. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư tài khoản 3.3.1 Thủ tục phân tích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính - Chương 3: Kiểm toán chu kỳ mua hàng - thanh toán (TS. Nguyễn Thị Thanh Phương) KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chương 3 KIỂM TOÁN CHU KỲ MUA HÀNG THANH TOÁN GV: TS. Nguyễn Thị Thanh Phương KẾT CẤU CHƯƠNG 3 3.1.1. Mục tiêu kiểm toán chu kỳ mua hàng thanh toán Đặc điểm của chu kỳ mua hàng – thanh toán DN cần phải mua vật tư, CCDC và các khoản dịch vụ khác, như điện, nước, điện - thoại, sửa chữa… để phục vụ cho hoạt động SXKD => lập đơn đặt hàng => gửi cho người bán - Việc mua sắm này phải được thực hiện dựa trên cơ sở kế hoạch đã được phê duyệt hoặc nhu cần cần sử dụng vật tư ở các bộ phận DN. - Khi mua sắm, DN có thể thanh toán ngay hoặc mua chịu hoặc trao đổi hàng hóa. Thông thường, việc mua sắm phải thông qua hợp đồng và phải được thanh toán qua ngân hàng - Hàng hóa vật tư mua sắm có thể về ngay kho hoặc đang đi trên đường - Khi vật tư, hàng hóa về nhập kho, DN phải làm các thủ tục kiểm nghiệm theo đúng 3.1.1. Mục tiêu kiểm toán chu kỳ MH-TT Các thông tin tài chính có liên quan đến chu kỳ MHTT Trên bảng cân đối kế toán: - Hàng tồn kho - TSCĐ - Các khoản chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn (công cụ dụng cụ, thanh toán thuê nhà trả trước, chi phí trả trước….) - Phải trả người bán ngắn hạn, dài hạn (*) - Thuế GTGT được khấu trừ (*) 3.1.1. Mục tiêu kiểm toán chu kỳ MH ⇒ TT Đưa ra ý kiến nhận xét về tính trung thực, hợp lý của các thông tin tài chính chủ yếu của chu kỳ: Phải trả người bán, Thuế GTGT được khấu trừ…. Cụ thể: Sự phát sinh: xác minh các nghiệp vụ MH – TT là thực tế xảy ra Tính toán đánh giá: xác minh các nghiệp vụ MH TT là tính toán và đánh giá đúng đắn (đúng số lượng, đúng đơn giá, đúng tỷ giá) Đầy đủ: xác minh các nghiệp vụ MH – TT đã phát sinh có được ghi sổ đầy đủ Đúng đắn: xác minh các nghiệp vụ MH – TT được ghi sổ một cách đúng đắn (đúng tài khoản, đúng đối ứng TK, đúng nguyên tắc) Đúng kỳ: xác minh các nghiệp vụ MH – TT được ghi sổ đúng kỳ phát sinh Trình bày và công bố: xác minh các nghiệp vụ MH – TT được ghi sổ và trình bày trên BCTC đúng quy định. 3.1.2. Căn cứ kiểm toán chu kỳ MH TT Các qui định KSNB có liên quan đến chu kỳ Bảng CĐKT; Các sổ kế toán tổng hợp, chi tiết của các tài khoản có liên quan Các chứng từ kế toán: hoá đơn, biên bản bàn giao, Chứng từ vận chuyển, Biên bản kiểm nghiệm, PNK, phiếu chi, giấy báo Nợ… Tài liệu khác: ĐĐH, Hợp đồng…; Kế hoạch SXKD, Kế hoạch mua; Nhật ký mua hàng; Các phiếu báo giá của bên bán, giấy báo nhận hàng.. Thẻ kho, nhật ký của bảo vệ, nhật ký sản xuất của bộ phận có sử dụng tài sản, vật tư, hàng hoá mua vào. 3.2 Các thủ tục KSNB và khảo sát kiểm soát chu kỳ MH TT 1. Các bước công việc của chu kỳ MH TT và các chức năng KSNB 2. Quá trình kiểm soát nội bộ của đơn vị đối với chu kỳ MH TT 3. Thủ tục khảo sát về kiểm soát nội bộ chu kỳ MH TT của KTV 3.2.1. Các bước công việc của chu kỳ MH TT - Tiếp nhận, xử lý đơn đặt hàng và ký hợp đồng mua bán => phải đảm bảo độc lập giữa các bộ phận chức năng, không được kiêm nhiệm, việc phê duyệt phải đúng thẩm quyền và đúng trình tự. - Nhận vật tư, hàng hoá, dịch vụ và kiểm nghiệm => phải tách biệt giữa bộ phận mua hàng, bộ phận vận chuyển và bộ phận kiểm nghiệm, tách biệt giữa kế toán và thủ kho - Ghi nhận khoản nợ phải trả người bán - Xử lý, thanh toán tiền mua hàng và ghi sổ 3.2.2. Các quá trình kiểm soát nội bộ chu kỳ mua hàng và thanh toán + Xây dựng và ban hành các quy chế KSNB - Qui định về trách nhiệm, quyền hạn của các cá nhân; Qui định về trình tự, thủ tục thực hiện các bước công việc - => Xây dựng đầy đủ, chặt chẽ và phù hợp + Tổ chức thực hiện các quy chế KSNB Phân công, hướng dẫn thực hiện, kiểm tra,... ⇒ Thực hiện có hiệu lực và hiệu quả KSNB có hiệu lực??? 3.2.3. Khảo sát kiểm soát nội bộ chu kỳ MH – TT Thiết kế: đánh giá về tính đầy đủ; phù hợp; chặt chẽ của các - chính sách, các quy định về KSNB + Yêu cầu đơn vị cung cấp các quy chế KSNB + Đọc, nghiên cứu Vận hành: đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của KSNB + Phỏng vấn + Quan sát + Yêu cầu thực hiện lại + Kiểm tra các dấu hiệu KSNB còn lưu lại trên các chứng từ, tài liệu => KTV xác định hiệu lực của KSNB => xác định phạm vi và 3.3 Các thử nghiệm cơ bản 1. Thủ tục phân tích đánh giá tổng quát 2. Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư tài khoản 3.3.1 Thủ tục phân tích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán chu kỳ mua hàng - thanh toán Thủ tục kiểm soát nội bộ Bảng cân đối kế toán Hạch toán nghiệp vụ mua hàngTài liệu liên quan:
-
88 trang 235 1 0
-
87 trang 142 0 0
-
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 137 2 0 -
81 trang 133 0 0
-
Bảng cân đối kế toán, kết cấu, nội dung và phương pháp lập bảng cân đối kế toán
7 trang 130 0 0 -
Lợi ích và thách thức ứng dụng phân tích dữ liệu và dữ liệu lớn trong kiểm toán báo cáo tài chính
8 trang 129 0 0 -
100 trang 119 0 0
-
108 trang 115 1 0
-
5 trang 93 0 0
-
9 trang 87 0 0