![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 4 - TS. Phạm Thanh Thủy
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.72 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Kiểm toán căn bản - Bài 4: Một số khái niệm trong kiểm toán (Tiếp)" được nối tiếp bài trước cung cấp kiến thức khái niệm cơ bản trong kiểm toán; mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán; mục tiêu của kiểm toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 4 - TS. Phạm Thanh Thủy BÀI 4: MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG KIỂM TOÁN (TIẾP) TS. Phạm Thanh Thủy Giảng viên Học viện Ngân hàng 1 v2.0017109212 Tình huống khởi động bài • Trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính của Ngân hàng thương mại D cho năm tài chính kết thúc ngày 31.12.X, kiểm toán viên nhận thấy ngân hàng không ghi nhận một số khoản mục phù hợp với chế độ kế toán. Cụ thể: Chưa trích lập dự phòng giảm giá khoản đầu tư vào công ty con: 22.647.018.239 VNĐ Ghi nhận khoản lãi dự thu không tuân thủ yêu cầu của pháp luật: 160.089.987.379 VNĐ. • Đặt câu hỏi: Theo anh (chị) sai sót trên của đơn vị được kiểm toán có được coi là sai sót trọng yếu hay không? 2 v2.0017109212 Mục tiêu bài học 01 Trình bày được những khái niệm cơ bản trong kiểm toán. 02 Phân tích được mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán. 03 Xác định được mục tiêu của kiểm toán. 3 v2.0017109212 Cấu trúc bài học 4.1 Trọng yếu 4.2 Rủi ro kiểm toán 4.3 Hồ sơ kiểm toán 4 v2.0017109212 4.1. Trọng yếu 4.1.1 4.1.2 Khái niệm và nhân tố ảnh hưởng tới việc Mức trọng yếu xác định tính trọng yếu 5 v2.0017109212 4.1.1. Khái niệm và nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định tính trọng yếu Khái niệm Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320 “Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán”). Nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định tính trọng yếu: • Đặc điểm của từng đơn vị và từng loại nghiệp vụ. • Bản chất của thông tin, tầm quan trọng của khoản mục. • Phụ thuộc vào yêu cầu của pháp luật và các quy định cụ thể. • Xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên. 6 v2.0017109212 4.1.2. Mức trọng yếu Mức trọng yếu là một mức giá trị do kiểm toán viên xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần phải có. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính. (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320 “Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán”). 7 v2.0017109212 4.1.2. Mức trọng yếu (tiếp theo) Khi xem xét đến mức trọng yếu, kiểm toán viên cần xem xét cả về mặt định lượng và định tính bao gồm các yếu tố sau: • Về mặt giá trị: Trọng yếu xác định bởi giá trị được tính toán theo giá trị của các sai sót hoặc bỏ sót mà kiểm toán viên có thể chấp nhận cho Báo cáo tài chính. • Về mặt bản chất: Bao gồm việc đánh giá các sai sót hoặc bỏ sót theo bản chất và nguyên nhân xảy ra của chúng, có liên quan đến những vấn đề cụ thể mà những người sử dụng Báo cáo tài chính có sự quan tâm cao, đòi hỏi độ chính xác cao trên tổng thể hoặc một số khoản mục trên Báo cáo tài chính. • Về mặt bối cảnh cụ thể: Bao gồm việc đánh giá bối cảnh mà các sai sót hoặc bỏ sót xảy ra và ảnh hưởng của chúng đến các bộ phận quan trọng của Báo cáo tài chính. 8 v2.0017109212 4.2. Rủi ro kiểm toán 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Các bộ phận cấu thành 4.2.3 Mối quan hệ giữa các loại rủi ro 9 v2.0017109212 4.2.1. Khái niệm Rủi ro kiểm toán là rủi ro do kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán không phù hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm toán còn chứa đựng sai sót trọng yếu. Rủi ro kiểm toán là hệ quả của rủi ro có sai sót trọng yếu (gồm rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát) và rủi ro phát hiện. (Chuẩn mực ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Bài 4 - TS. Phạm Thanh Thủy BÀI 4: MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG KIỂM TOÁN (TIẾP) TS. Phạm Thanh Thủy Giảng viên Học viện Ngân hàng 1 v2.0017109212 Tình huống khởi động bài • Trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính của Ngân hàng thương mại D cho năm tài chính kết thúc ngày 31.12.X, kiểm toán viên nhận thấy ngân hàng không ghi nhận một số khoản mục phù hợp với chế độ kế toán. Cụ thể: Chưa trích lập dự phòng giảm giá khoản đầu tư vào công ty con: 22.647.018.239 VNĐ Ghi nhận khoản lãi dự thu không tuân thủ yêu cầu của pháp luật: 160.089.987.379 VNĐ. • Đặt câu hỏi: Theo anh (chị) sai sót trên của đơn vị được kiểm toán có được coi là sai sót trọng yếu hay không? 2 v2.0017109212 Mục tiêu bài học 01 Trình bày được những khái niệm cơ bản trong kiểm toán. 02 Phân tích được mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán. 03 Xác định được mục tiêu của kiểm toán. 3 v2.0017109212 Cấu trúc bài học 4.1 Trọng yếu 4.2 Rủi ro kiểm toán 4.3 Hồ sơ kiểm toán 4 v2.0017109212 4.1. Trọng yếu 4.1.1 4.1.2 Khái niệm và nhân tố ảnh hưởng tới việc Mức trọng yếu xác định tính trọng yếu 5 v2.0017109212 4.1.1. Khái niệm và nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định tính trọng yếu Khái niệm Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320 “Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán”). Nhân tố ảnh hưởng tới việc xác định tính trọng yếu: • Đặc điểm của từng đơn vị và từng loại nghiệp vụ. • Bản chất của thông tin, tầm quan trọng của khoản mục. • Phụ thuộc vào yêu cầu của pháp luật và các quy định cụ thể. • Xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên. 6 v2.0017109212 4.1.2. Mức trọng yếu Mức trọng yếu là một mức giá trị do kiểm toán viên xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần phải có. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính. (Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320 “Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán”). 7 v2.0017109212 4.1.2. Mức trọng yếu (tiếp theo) Khi xem xét đến mức trọng yếu, kiểm toán viên cần xem xét cả về mặt định lượng và định tính bao gồm các yếu tố sau: • Về mặt giá trị: Trọng yếu xác định bởi giá trị được tính toán theo giá trị của các sai sót hoặc bỏ sót mà kiểm toán viên có thể chấp nhận cho Báo cáo tài chính. • Về mặt bản chất: Bao gồm việc đánh giá các sai sót hoặc bỏ sót theo bản chất và nguyên nhân xảy ra của chúng, có liên quan đến những vấn đề cụ thể mà những người sử dụng Báo cáo tài chính có sự quan tâm cao, đòi hỏi độ chính xác cao trên tổng thể hoặc một số khoản mục trên Báo cáo tài chính. • Về mặt bối cảnh cụ thể: Bao gồm việc đánh giá bối cảnh mà các sai sót hoặc bỏ sót xảy ra và ảnh hưởng của chúng đến các bộ phận quan trọng của Báo cáo tài chính. 8 v2.0017109212 4.2. Rủi ro kiểm toán 4.2.1 Khái niệm 4.2.2 Các bộ phận cấu thành 4.2.3 Mối quan hệ giữa các loại rủi ro 9 v2.0017109212 4.2.1. Khái niệm Rủi ro kiểm toán là rủi ro do kiểm toán viên đưa ra ý kiến kiểm toán không phù hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm toán còn chứa đựng sai sót trọng yếu. Rủi ro kiểm toán là hệ quả của rủi ro có sai sót trọng yếu (gồm rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát) và rủi ro phát hiện. (Chuẩn mực ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kiểm toán căn bản Kiểm toán căn bản Mục tiêu của kiểm toán Rủi ro kiểm toán Khái niệm cơ bản trong kiểm toánTài liệu liên quan:
-
FINANCIAL AUDIT Office of Thrift Supervision's 1989 Financial Statements _part1
11 trang 327 0 0 -
Giáo trình kiểm toán - ThS. Đồng Thị Vân Hồng
154 trang 176 0 0 -
Bài tập lớn Kiểm toán căn bản: Công ty cổ phần vận tải biển VINASHIP
19 trang 133 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 117 0 0 -
Implementation of New Accounting,,Standards of the United States Washington _part4
11 trang 107 0 0 -
FINANCIAL AUDIT Office of Thrift Supervision's 1989 Financial Statements _part3
10 trang 102 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 100 0 0 -
Một số câu hỏi trắc nghiệm kiểm toán chọn lọc
12 trang 86 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán căn bản: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Trọng Cơ
131 trang 48 0 0 -
Bài 6: Tổ chức công tác kiểm toán
9 trang 33 0 0