Danh mục

Bài giảng Kiểm toán căn bản: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Thanh Phương

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 382.67 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kiểm toán căn bản" Chương 2 Các loại kiểm toán, cung cấp cho người học những kiến thức như Phân loại kiểm toán theo chức năng; Phân loại kiểm toán theo mô hình tổ chức (chủ thể kiểm toán); Các cách phân loại khác; Phân biệt kiểm toán BCTC với kiểm tra kế toán, kiểm tra thuế, thanh tra tài chính và thanh tra chính phủ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Thanh Phương KIỂM TOÁN CĂN BẢN Chương 2CÁC LOẠI KIỂM TOÁN 33 Chương 2: Các loại kiểm toánNội dung2.1 Phân loại kiểm toán theo chức năng2.2 Phân loại kiểm toán theo mô hình tổ chức (chủ thể kiểm toán)2.3 Các cách phân loại khác2.4 Phân biệt kiểm toán BCTC với kiểm tra kế toán, kiểm tra thuế, thanh tra tàichính và thanh tra chính phủ 2.1 Phân loại kiểm toán theo chức năng Tiêu thức Kiểm toán BCTC Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tuân thủKhái niệm Là loại kiểm toán nhằm Là loại kiểm toán nhằm Là loại kiểm toán nhằm kiểm kiểm tra và xác nhận về kiểm tra, đánh giá về tra và đánh giá đơn vị được tính trung thực, hợp lý tính hiệu lực, hiệu quả kiểm toán có tuân thủ luật của các BCTC được và kinh tế của các hoạt pháp, chính sách, chế độ và kiểm toán động được kiểm toán. các quy định mà các cơ quan Còn được gọi là kiểm có thẩm quyền đề ra hay toán 3Es (Economy, không. (Còn được gọi là Effectiveness, kiểm toán tính quy tắc) Efficiency)Đối tượng Các thông tin trên Các hoạt động của Sự tuân thủ ( chấp hành) BCTC ( hệ thống đơn vị được kiểm toán luật pháp, chính sách, chế BCTC, từng BCTC, độ và các quy định (mà từng bộ phận thông Nhà nước, các cơ quan có tin trên BCTC) chức năng thẩm quyền và đơn vị đề ra của đơn vị được kiểm toán. 2.1 Phân loại kiểm toán theo chức năngTiêu thức Kiểm toán BCTC Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tuân thủMục tiêu • Đưa ra ý kiến về • Đưa ra ý kiến về tính • Đưa ra ý kiến về mức tính trung thực, hợp 3E của các hoạt động độ tuân thủ/chấp hành lý của các thông tin được kiểm toán pháp luật nhà nước và trên BCTC • Tư vấn cho đơn vị các nội quy, quy định • Tư vấn cho đơn vị nhằm cải thiện chất của đơn vị được kiểm được kiểm toán lượng hoạt động toán. (nếu có) • Kiến nghị lên cấp có thẩm quyền để xử lý các sai phạmChuẩn Chuẩn mực kế toán và Các tiêu chí kiểm toán đã • Gắn liền với quy địnhmực được các văn bản pháp lý về được xác định, lựa chọn của luật pháp, chínhthiết lập kế toán có liên quan và thừa nhận sách, chế độ và các quy định có liên quan 2.1 Phân loại kiểm toán theo chức năngTiêu thức Kiểm toán BCTC Kiểm toán hoạt động Kiểm toán tuân thủBáo cáo Báo cáo kiểm toán Báo cáo chỉ sử dụng nội Báo cáo lên cấp cókết quả Gửi đến các đối tượng bộ, cho mục đích quản thẩm quyền. sử dụng thông tin (gồm trị. cả trong và ngoài doanh nghiệp)Chủ thể KTV độc lập, KTNN, KTV độc lập, KTNN, KTV độc lập, KTNN,thực hiện ( KTNB KTNB KTNBnhiều nhất ( cụ thể theo từng tổ ( cụ thể theo từng tổ ( cụ thể theo từng tổ– đặc chức kiểm toán ??? – chức kiểm toán ??? – đặc chức kiểm toán ??? –trưng???) đặc trưng của tổ chức trưng của tổ chức kiểm đặc trưng của tổ chức kiểm toán nào???) toán nào???) kiểm toán nào???) 2.2 Phân loại kiểm toán theo mô hình tổ chức (chủ thể kiểm toán) Tiêu chí Kiểm toán độc lập Kiểm toán nhà nước Kiểm toán nội bộ Nhu cầu xác nhận thông tinSự ra đời ( của bên thứ 3 (độc lập, KQ, Nhu cầu của quản lý thuộc Nhu cầu quản trị của nội bộ củaxuất phát có CMNV, TNPL) của nền bộ máy quản lý Nhà nước doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức.điểm) kinh tế thị trường. Là 1 cơ quan trong hệ Là một bộ phận độc lập trong đơn vị, thống bộ máy quản lý của có chức năng kiểm tra, đánh giá và Là một bên độc lập (bên thứ đề x ...

Tài liệu được xem nhiều: