Danh mục

Bài giảng Kiểm toán căn bản: Ôn tập - ThS. Trần Thị Phương Thảo

Số trang: 14      Loại file: pptx      Dung lượng: 67.72 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương này điểm lại những nội dung chính và quan trọng của học phần Kiểm toán căn bản. Những nội dung chính gồm: Tổng quan về kiểm toán, môi trường kiểm toán, hệ thống kiểm soát nội bộ, chuẩn bị kiểm toán, bằng chứng kiểm toán, báo cáo kiểm toán. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Ôn tập - ThS. Trần Thị Phương Thảo ÔN TẬP: KIỂM TOÁN CĂN BẢN ThS. Trần Thị Phương Thảo Tháng 05 năm 2016 Nội dung 1. Tổng quan về kiểm toán 2. Môi trường kiểm toán 3. Hệ thống kiểm soát nội bộ 4. Chuẩn bị kiểm toán 5. Bằng chứng kiểm toán 6. Báo cáo kiểm toán .Website môn học https://sites.google.com/site/bvuktcb/ 1. Tổng quan về kiểm toán -. Định nghĩa kiểm toán: phân tích định nghĩa -. Phân loại kiểm toán: theo mục đích kiểm toán & theo chủ thể kiểm toán => quan trọng -. Vai trò kiểm toán -. DN kiểm toán: Loại hình DN, dịch vụ cung cấp 2. Môi trường kiểm toán - Đặc điểm của nghề kiểm toán - Chuẩn mực kiểm toán - Các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp cơ bản => quan trọng - Các dạng sai phạm của đơn vị và trách nhiệm của HĐQT & BGĐ, KTV 3. Hệ thống kiểm soát nội bộ - Định nghĩa và các bộ phận hợp thành hệ thống KSNB => quan trọng - Những hạn chế vốn có của hệ thống KSNB - Mục đích nghiên cứu KSNB của KTV 4. Chuẩn bị kiểm toán - Trọng yếu & rủi ro => quan trọng - Giai đoạn tiền kế hoạch - Giai đoạn lập kế hoạch (Thiết kế các thử nghiệm cơ bản phù hợp với CSDL...) 5. Bằng chứng kiểm toán - Khái niệm và yêu cầu - Các phương pháp thu thập => quan trọng - Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt 6. Báo cáo kiểm toán - Khái niệm và vai trò - Các yếu tố của BCKT - Các loại ý kiến kiểm toán => quan trọng Sách Bài tập 1. Tất cả các câu hỏi trắc nghiệm 2. Bài tập: § 1.13; 1.15 § 2.11; 2.13 § 3.11; 3.12; 3.14 § 4.11; 4.13 § 5.6; 5.11; 5.12; 5.15 § 7.14 KẾT CẤU ĐỀ THI Số lượng câu hỏi: 40 câu trắc nghiệm (6- 8 câu đúng sai + 32-34 câu hỏi nhiều lựa chọn) Mỗi chương: 4-8 câu Thời gian: 60 phút Câu hỏi Đúng/Sai 1. KTV phải chịu trách nhiệm về những gian lận và sai sót xảy ra ở đơn vị được kiểm toán. 2. Để kiểm tra tính hiện hữu đối với Nợ phải thu thì KTV cần áp dụng kỹ thuật tính toán. 3.Hệ thống kiểm soát nội bộ được coi là mạnh khi nó được thiết kế đầy đủ. 4.Mục tiêu chủ yếu của kiểm toán nhà nước là đánh giá tính tuân thủ pháp luật Thảo luận 1. Khi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV biết thủ quỹ công ty kiêm nhiệm kế toán tiền mặt. Hãy phân tích ảnh hưởng đến Hệ thống KSNB. 2. Giải thích tại sao trọng yếu tuy là khái niệm căn bản được sử dụng trong kiểm toán nhưng lại khó áp dụng trong thực tế. Thảo luận “Thủ tục hữu hiệu nhất để kiểm tra tiền mặt, hàng tồn kho, TSCĐ hữu hình và một số tài sản khác là chứng kiến kiểm kê. Chỉ có chứng kiến kiểm kê mới cung cấp cho kiểm toán viên sự đảm bảo về độ chính xác của số tiền trên bảng cân đối kế toán”. Bạn có đồng ý với ý kiến trên hay không? Tại sao? Thảo luận Để kiểm toán khoản mục Nợ phải thu, kiểm toán viên có thể kiểm tra các hóa đơn bán hàng. Tương tự, để kiểm toán các khoản mục nợ phải trả, kiểm toán viên có thể kiểm tra hóa đơn bán hàng. Theo bạn, trong hai loại bằng chứng trên, bằng chứng nào có độ tin cậy cao hơn? Vì sao?

Tài liệu được xem nhiều: