Bài giảng Kiểm toán căn bản: Phần 2 - ThS. Nguyễn Thị Chinh Lam
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.99 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, "Bài giảng Kiểm toán căn bản: Phần 2 - ThS. Nguyễn Thị Chinh Lam" tiếp tục trình bày những nội dung về phương pháp kiểm toán: phương pháp khoa học chung, phương pháp kỹ thuật, nghiệp vụ; trình tự các bước kiểm toán; lập kế hoạch kiểm toán; thực hiện kiểm toán; kết thúc kiểm toán; tổ chức kiểm toán; các mối quan hệ cơ bản của kiểm toán viên;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Phần 2 - ThS. Nguyễn Thị Chinh Lam HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG ---- BÀI GIẢNG KIỂM TOÁN CĂN BẢN Biên soạn: Th.S Nguyễn Thị Chinh Lam HÀ NỘI – 2015 Chương 3 : Phương pháp kiểm toán CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP KIỂM TOÁN Phƣơng pháp kiểm toán là các biện pháp, cách thức đƣợc sử dụng trong công tác kiểm toán nhằm thực hiện mục đích kiểm toán đã đặt ra. 3.1. PHƢƠNG PHÁP KHOA HỌC CHUNG Các kiểm toán viên cũng nhƣ các nhà khoa học khác luôn luôn đấu tranh chống lại các khuynh hƣớng tự nhiên, chủ quan của mình để đƣợc độc lập và khách quan nghiên cứu, xem xét các giả thiết hoặc một số điều khẳng định mà họ đang kiểm tra là đúng hay sai. Sau đó, họ phải chứng minh bằng các chứng từ có thể và thoát ra khỏi bất cứ một thành kiến hay một quan điểm truyền thống nào để quyết định đƣa ra một kết luận, một công bố khoa học theo quan điểm của họ. Phƣơng pháp khoa học chung sử dụng trong nghiên cứu có thể khái quát thành các bƣớc sau: 1. Chọn đề tài để điều tra, nghiên cứu. 2. Lập giả thiết để kiểm tra. 3. Kiểm tra, phân tích giả thuyết bằng cách thu nhập và đánh giá các chứng cứ thích hợp. 4. Chấp nhận hay không chấp nhận giả thuyết trên cơ sở các chứng từ này. 5. Lập thêm và kiểm tra thêm các giả thuyết, dựa vào các giả thuyết đã đƣợc công nhận trƣớc đây và cung cấp thêm các ủng hộ (hoặc làm đảo lộn, phủ định) đối với các giả thuyết đó để xây dựng và đƣa ra một kết luận hoặc công bố khoa học tổng thể. Quá trình kiểm toán, nhìn chung, cũng đƣợc tiến hành theo trình tự sau: 1. Nhân viên kiểm toán nhận kiểm tra một hệ thống báo cáo tài chính và sổ kế toán và quyết định cần xem xét mục nào. 2. Kiểm toán viên nêu các giả thuyết để kiểm tra. 3. Anh ta thử nghiệm, kiểm tra các giả thuyết bằng cách tìm kiếm các bằng chứng và đánh giá nó. 4. Kiểm toán viên đƣa ra ý kiến để khẳng định hay phủ nhận giả thuyết về vấn đề chuyên môn đã nêu lên trong các báo cáo tài chính và sổ kế toán. 5. Kiểm toán viên phải đƣa ra một ý kiến tổng thể về báo cáo tài chính dựa trên kết quả kiểm ra những bộ phận, những khoản mục riêng biệt do các cá nhân trong tổ kiểm toán đã tiến hành. Thực tiễn kiểm toán cho thấy bƣớc thƣờng ít chính xác nhất. Những quan điểm về từng phần riêng biệt của sổ kế toán và báo cáo tài chính có thể không đƣợc tập hợp thành một ý kiến tổng thể nhất quán và nổi bật nếu có các quan điểm ý kiến khác nhau, tức là có thể còn tồn tại những bí ẩn chƣa đƣợc xem xét và đánh giá. 43 Chương 3 : Phương pháp kiểm toán Trong hầu hết các ngành khoa học, bƣớc là bƣớc khó giải thích hơn cả. Rất hiếm nhà khoa học có thể giải thích cặn kẽ họ lựa chọn các giả thuyết để kiểm tra nhƣ thế nào, tại sao lại lựa chọn các giả thuyết đó. Bƣớc (2) cũng là bƣớc công việc khó khăn trong kiểm toán, bởi vì kiểm toán viên cần phải đảm bảo rằng anh ta nhận biết đƣợc tất cả những điều cần khẳng định nằm bên trong và phía sau các thông tin kế toán, tài chính. Ví dụ, dòng chữ đơn giản Hàng tồn kho trị giá 50.000 USD chƣa đựng những điều khẳng định sau đây. a. Các số lƣợng hàng tồn kho khác nhau đã đƣợc xác định rõ ràng là đang có, đang tồn tại và đƣợc phản ánh trong Bảng cân đối kế toán đề ngày .... tháng.... năm..... b. Các hàng tồn kho này do đơn vị (doanh nghiệp).... đang chiếm hữu. c. Các giá dùng để xác định giá trị hàng tồn kho đƣợc liệt kê trong các phiếu nhập, xuất kho. d. Các phiếu kho đã đƣợc ghi chép, tích luỹ và cộng dồn trở thành số tổng cộng 50.000 USD. e. Không có mục hàng tồn kho nào đƣợc ghi chép cao hơn giá gốc của chính nó và đặc biệt là trong kho không có mặt hàng nào là đã quá hạn sử dụng hoặc đã lạc hậu, lỗi thời, hƣ hỏng hoặc kém phẩm chất. Việc xem xét hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với việc bảo quản và sử dụng hàng hoá cũng có liên quan đến khoản mục hàng tồn kho nói trên. Nếu phạm vi kiểm toán đƣợc mở rộng và bao gồm cả việc xem xét, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp thì số lƣợng những điều khẳng định còn ẩn ý đối với mục hàng tồn kho phải đƣợc kiểm tra sẽ còn tăng lên. 3.2. PHƢƠNG PHÁP KỸ THUẬT, NGHIỆP VỤ Quá trình kiểm toán thực chất là quá trình áp dụng các phƣơng pháp kỹ thuật, nghiệp vụ vào việc kiểm tra thực tế nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp làm cơ sở cho các ý kiến nhận xét từng bộ phận đƣợc kiểm toán cũng nhƣ toàn bộ các báo cáo tài chính của đơn vị. Khái quát, có thể chia hệ thống phƣơng pháp kiểm toán thành hai loại là phƣơng pháp cơ bản và phƣơng pháp tuân thủ. Sau đây là nội dung từng loại phƣơng pháp. 3.2.1. Phƣơng pháp kiểm toán cơ bản Loại phƣơng pháp kiểm toán cơ bản là các phƣơng pháp đƣợc thiết kế và sử dụng nhằm mục đích thu thập các bằng chứng có liên quan đến các dữ kiệu do hệ thống kế toán xử lý và cung cấp. Đặc trƣng cơ bản của phƣơng pháp này là việc tiến hành các thử nghiệm, các đánh giá đều đƣợc dựa vào các số liệu, các thông tin trong báo cáo tài chính và hệ thống kế toán của đơn vị. Vì vậy phƣơng pháp kiểm toán cơ bản còn đƣợc gọi là các bƣớc kiểm nghiệm theo số liệu (substantive procedure). Các bƣớc kiểm nghiệm theo số liệu bao gồm: 3.2.1.1. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát Phƣơng pháp này dựa trên cơ sở sử dụng các tỷ lệ, các mối quan hệ tài chính để xác định những tính chất hay những sai lệch không bình thƣờng trong bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính khác của doanh nghiệp. Chẳng hạn, nếu tỷ lệ lợi tức thay đổi từ 30% của 44 Chương 3 : Phương pháp kiểm toán năm trƣớc sang 10% của năm nay thì đó là một sự thay đổi lớn mà các kiểm toán viên phải lƣu tâm. Sự thay đổi này có thể là khá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán căn bản: Phần 2 - ThS. Nguyễn Thị Chinh Lam HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG ---- BÀI GIẢNG KIỂM TOÁN CĂN BẢN Biên soạn: Th.S Nguyễn Thị Chinh Lam HÀ NỘI – 2015 Chương 3 : Phương pháp kiểm toán CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP KIỂM TOÁN Phƣơng pháp kiểm toán là các biện pháp, cách thức đƣợc sử dụng trong công tác kiểm toán nhằm thực hiện mục đích kiểm toán đã đặt ra. 3.1. PHƢƠNG PHÁP KHOA HỌC CHUNG Các kiểm toán viên cũng nhƣ các nhà khoa học khác luôn luôn đấu tranh chống lại các khuynh hƣớng tự nhiên, chủ quan của mình để đƣợc độc lập và khách quan nghiên cứu, xem xét các giả thiết hoặc một số điều khẳng định mà họ đang kiểm tra là đúng hay sai. Sau đó, họ phải chứng minh bằng các chứng từ có thể và thoát ra khỏi bất cứ một thành kiến hay một quan điểm truyền thống nào để quyết định đƣa ra một kết luận, một công bố khoa học theo quan điểm của họ. Phƣơng pháp khoa học chung sử dụng trong nghiên cứu có thể khái quát thành các bƣớc sau: 1. Chọn đề tài để điều tra, nghiên cứu. 2. Lập giả thiết để kiểm tra. 3. Kiểm tra, phân tích giả thuyết bằng cách thu nhập và đánh giá các chứng cứ thích hợp. 4. Chấp nhận hay không chấp nhận giả thuyết trên cơ sở các chứng từ này. 5. Lập thêm và kiểm tra thêm các giả thuyết, dựa vào các giả thuyết đã đƣợc công nhận trƣớc đây và cung cấp thêm các ủng hộ (hoặc làm đảo lộn, phủ định) đối với các giả thuyết đó để xây dựng và đƣa ra một kết luận hoặc công bố khoa học tổng thể. Quá trình kiểm toán, nhìn chung, cũng đƣợc tiến hành theo trình tự sau: 1. Nhân viên kiểm toán nhận kiểm tra một hệ thống báo cáo tài chính và sổ kế toán và quyết định cần xem xét mục nào. 2. Kiểm toán viên nêu các giả thuyết để kiểm tra. 3. Anh ta thử nghiệm, kiểm tra các giả thuyết bằng cách tìm kiếm các bằng chứng và đánh giá nó. 4. Kiểm toán viên đƣa ra ý kiến để khẳng định hay phủ nhận giả thuyết về vấn đề chuyên môn đã nêu lên trong các báo cáo tài chính và sổ kế toán. 5. Kiểm toán viên phải đƣa ra một ý kiến tổng thể về báo cáo tài chính dựa trên kết quả kiểm ra những bộ phận, những khoản mục riêng biệt do các cá nhân trong tổ kiểm toán đã tiến hành. Thực tiễn kiểm toán cho thấy bƣớc thƣờng ít chính xác nhất. Những quan điểm về từng phần riêng biệt của sổ kế toán và báo cáo tài chính có thể không đƣợc tập hợp thành một ý kiến tổng thể nhất quán và nổi bật nếu có các quan điểm ý kiến khác nhau, tức là có thể còn tồn tại những bí ẩn chƣa đƣợc xem xét và đánh giá. 43 Chương 3 : Phương pháp kiểm toán Trong hầu hết các ngành khoa học, bƣớc là bƣớc khó giải thích hơn cả. Rất hiếm nhà khoa học có thể giải thích cặn kẽ họ lựa chọn các giả thuyết để kiểm tra nhƣ thế nào, tại sao lại lựa chọn các giả thuyết đó. Bƣớc (2) cũng là bƣớc công việc khó khăn trong kiểm toán, bởi vì kiểm toán viên cần phải đảm bảo rằng anh ta nhận biết đƣợc tất cả những điều cần khẳng định nằm bên trong và phía sau các thông tin kế toán, tài chính. Ví dụ, dòng chữ đơn giản Hàng tồn kho trị giá 50.000 USD chƣa đựng những điều khẳng định sau đây. a. Các số lƣợng hàng tồn kho khác nhau đã đƣợc xác định rõ ràng là đang có, đang tồn tại và đƣợc phản ánh trong Bảng cân đối kế toán đề ngày .... tháng.... năm..... b. Các hàng tồn kho này do đơn vị (doanh nghiệp).... đang chiếm hữu. c. Các giá dùng để xác định giá trị hàng tồn kho đƣợc liệt kê trong các phiếu nhập, xuất kho. d. Các phiếu kho đã đƣợc ghi chép, tích luỹ và cộng dồn trở thành số tổng cộng 50.000 USD. e. Không có mục hàng tồn kho nào đƣợc ghi chép cao hơn giá gốc của chính nó và đặc biệt là trong kho không có mặt hàng nào là đã quá hạn sử dụng hoặc đã lạc hậu, lỗi thời, hƣ hỏng hoặc kém phẩm chất. Việc xem xét hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với việc bảo quản và sử dụng hàng hoá cũng có liên quan đến khoản mục hàng tồn kho nói trên. Nếu phạm vi kiểm toán đƣợc mở rộng và bao gồm cả việc xem xét, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp thì số lƣợng những điều khẳng định còn ẩn ý đối với mục hàng tồn kho phải đƣợc kiểm tra sẽ còn tăng lên. 3.2. PHƢƠNG PHÁP KỸ THUẬT, NGHIỆP VỤ Quá trình kiểm toán thực chất là quá trình áp dụng các phƣơng pháp kỹ thuật, nghiệp vụ vào việc kiểm tra thực tế nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp làm cơ sở cho các ý kiến nhận xét từng bộ phận đƣợc kiểm toán cũng nhƣ toàn bộ các báo cáo tài chính của đơn vị. Khái quát, có thể chia hệ thống phƣơng pháp kiểm toán thành hai loại là phƣơng pháp cơ bản và phƣơng pháp tuân thủ. Sau đây là nội dung từng loại phƣơng pháp. 3.2.1. Phƣơng pháp kiểm toán cơ bản Loại phƣơng pháp kiểm toán cơ bản là các phƣơng pháp đƣợc thiết kế và sử dụng nhằm mục đích thu thập các bằng chứng có liên quan đến các dữ kiệu do hệ thống kế toán xử lý và cung cấp. Đặc trƣng cơ bản của phƣơng pháp này là việc tiến hành các thử nghiệm, các đánh giá đều đƣợc dựa vào các số liệu, các thông tin trong báo cáo tài chính và hệ thống kế toán của đơn vị. Vì vậy phƣơng pháp kiểm toán cơ bản còn đƣợc gọi là các bƣớc kiểm nghiệm theo số liệu (substantive procedure). Các bƣớc kiểm nghiệm theo số liệu bao gồm: 3.2.1.1. Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát Phƣơng pháp này dựa trên cơ sở sử dụng các tỷ lệ, các mối quan hệ tài chính để xác định những tính chất hay những sai lệch không bình thƣờng trong bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính khác của doanh nghiệp. Chẳng hạn, nếu tỷ lệ lợi tức thay đổi từ 30% của 44 Chương 3 : Phương pháp kiểm toán năm trƣớc sang 10% của năm nay thì đó là một sự thay đổi lớn mà các kiểm toán viên phải lƣu tâm. Sự thay đổi này có thể là khá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kiểm toán căn bản Kiểm toán căn bản Phương pháp kiểm toán Trình tự các bước kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán Tổ chức kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
FINANCIAL AUDIT Office of Thrift Supervision's 1989 Financial Statements _part1
11 trang 324 0 0 -
9 trang 202 0 0
-
Giáo trình kiểm toán - ThS. Đồng Thị Vân Hồng
154 trang 174 0 0 -
Lý thuyết kiểm toán căn bản: Phần 2
163 trang 167 0 0 -
Bài tập lớn Kiểm toán căn bản: Công ty cổ phần vận tải biển VINASHIP
19 trang 125 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 5 - TS. Lê Văn Luyện
20 trang 115 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 113 0 0 -
Implementation of New Accounting,,Standards of the United States Washington _part4
11 trang 104 0 0 -
FINANCIAL AUDIT Office of Thrift Supervision's 1989 Financial Statements _part3
10 trang 101 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 95 0 0