Bài giảng Kiểm toán căn bản - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kiểm toán căn bản" cung cấp cho học viên những nội dung về: các khái niệm của kiểm toán; báo cáo kiểm toán; gian lận và sai sót - trọng yếu và rủi ro; cơ sở dẫn liệu và bằng chứng kiểm toán; hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát; trình tự các bước kiểm toán;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán căn bản - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MÔN KẾ TOÁN - KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG KIỂM TOÁN CĂN BẢN (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Ninh tháng 1/2021 -1- CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM VỀ KIỂM TOÁN1.1 Bản chất, chức năng của kiểm toán1.1.1. Khái niệm kiểm toán. Trong quá trình phát triển, có rất nhiều cách khái niệm kiểm toán, có thể khái quátcác cách hiểu về kiểm toán theo 3 quan điểm chính sau:- Theo quan điểm thứ nhất: Kiểm toán được hiểu theo đúng thời cuộc của nó, phát sinhcùng thời với cơ chế thị trường, một số quốc gia theo quan điểm thứ nhất như VươngQuốc Anh, Hoa Kỳ, Cộng Hòa Pháp.Cụ Thể trong lời mở đầu “ Giải thích những chuẩn mực kiểm toán” của Vương QuốcAnh đã định nghĩa: “Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tài chínhcủa một xí nghiệp do một kiểm toán viên được bổ nhiệm để thực hiện những công việcđó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan” Hoặc theo quan niệm của các chuyên gia kiểm toán Hoa Kỳ:“ Kiểm toán là một quá trình mà qua đó một người độc lập, có nghiệp vụ tập hợp và đánhgiá rõ ràng về các thông tin có thể lượng hóa có liên quan đến một thực thể kinh tế riêngbiệt nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp của những thông tin có thể lượnghóa với những tiêu chuẩn đã được thiết lập”.Quan niệm Trong giáo dục và đào tạo kiểm toán ở Cộng Hòa Pháp:“ Kiểm toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản kế toán niên độ của một tổ chứcdo một người độc lập, đủ danh nghĩa gọi là một kiểm toán viên tiến hành để khẳng địnhrằng những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tình hình tài chính thực tế, không che dấu sựgian lận và chúng được trình bày theo mẫu chính thức của luật định”.Các định nghĩa trên tuy có sự khác nhau về từ ngữ song chung quy đều bao hàm trong cáckhái niệm đó 5 yếu tố cơ bản:+ Chức năng của kiểm toán: Xác minh và bày tỏ ý kiến;+ Đối tượng kiểm toán: Các bảng khai tài chính của các tổ chức hay một thực thể kinhtế;+ Khách thể kiểm toán: Tổ chức hoặc thực thể kinh tế được kiểm toán;+ Chủ thể kiểm toán: Kiểm toán viên độc lập, có nghiệp vụ+ Cơ sở thực hiện kiểm toán: Luật định, tiêu chuẩn, hay chuẩn mực chung.- Theo quan điểm thứ 2: Kiểm toán được đồng nghĩa với kiểm tra kế toán, tức là ràsoát các thông tin từ chứng từ kế toán đến tổng hợp cân đối kế toán. -2-- Theo quan điểm hiện đại: Đối tượng của kiểm toán không chỉ giới hạn là các bảngkhai tài chính mà còn mở rộng nhiều lĩnh vực khác như kiểm toán thông tin, kiểm toánquy tắc, kiểm toán hiệu quả, kiểm toán hiệu năng.+ Kiểm toán thông tin (imformation audit): Hướng vào việc đánh giá tính trung thựcvà hợp pháp của các tài liệu (thông tin) làm cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các mốiquan hệ về kinh tế và tạo niềm tin cho những người quan tâm đến tài liệu kế toán.+ Kiểm toán tính quy tắc (Regularity audit): Hướng vào việc đánh giá tình hình thựchiện các chế độ, thể lệ, luật pháp của đơn vị trong quá trình hoạt động.+ Kiểm toán hiệu quả: Xem xét đến hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào. Đối tượngtrực tiếp là các yếu tố, các nguồn lực trong từng loại nghiệp vụ kinh doanh: Mua bán,sản xuất hay cung cấp dịch vụ...Kiểm toán loại này giúp ích trực tiếp cho việc hoạchđịnh chính sách và phương hướng, giải pháp cho việc hoàn thiện, cải tổ hoạt động kinhdoanh của đơn vị được kiểm toán.+ Kiểm toán hiệu năng (Effectiveness audit): Xem xét kết quả đầu ra có đạt được kếtquả như dự kiến hay không và nếu đạt được thì các yếu tố đầu vào như thế nào.VD: Một dự án xây dựng đường cao tốc, kiểm toán viên xem xét xem mục tiêu của dựán (đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, lưu thông hàng hóa thuận lợi...) có đạt đượchay không và nếu đạt được thì chi phí thực hiện dự án là tiết kiệm hay lãng phí. Nếumục tiêu đạt được với chi phí thấp thì có thể đánh giá là dự án có tính hiệu năng cao vàngược lại.- Theo quan điểm hiện đại: Quan niệm về kiểm toán được chấp nhận phổ biến hiện naylà: “ Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên (KTV) độc lập và có năng lực tiếnhành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin được kiểm toán nhằm xácnhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đãđược thiết lập”.1.1.2 Bản chất kiểm toán Từ khái niệm kiểm toán trên, bản chất của kiểm toán là gì? Ta đi trả lời những câuhỏi sau: Ai kiểm toán? Kiểm toán cái gì?Mục đích kiểm toán? Phương pháp kiểm toánvà căn cứ kiểm toán?+ Kiểm toán viên độc lập ( Chủ thể của quá trình kiểm toán): Là những người có đủnăng lực theo quy định, và là người độc lập về kinh tế, tình cảm, chuyên môn và nănglực. + Bằng chứng kiểm toán: Là các tài liệu, các thông tin mà kiểm toán viên sử dụngđể phân tích, xem xét và đưa ra kết luận. + Thông tin được kiểm toán: Đối tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán căn bản - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP QUẢNG NINH BỘ MÔN KẾ TOÁN - KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNG KIỂM TOÁN CĂN BẢN (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Quảng Ninh tháng 1/2021 -1- CHƯƠNG I: CÁC KHÁI NIỆM VỀ KIỂM TOÁN1.1 Bản chất, chức năng của kiểm toán1.1.1. Khái niệm kiểm toán. Trong quá trình phát triển, có rất nhiều cách khái niệm kiểm toán, có thể khái quátcác cách hiểu về kiểm toán theo 3 quan điểm chính sau:- Theo quan điểm thứ nhất: Kiểm toán được hiểu theo đúng thời cuộc của nó, phát sinhcùng thời với cơ chế thị trường, một số quốc gia theo quan điểm thứ nhất như VươngQuốc Anh, Hoa Kỳ, Cộng Hòa Pháp.Cụ Thể trong lời mở đầu “ Giải thích những chuẩn mực kiểm toán” của Vương QuốcAnh đã định nghĩa: “Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập và sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tài chínhcủa một xí nghiệp do một kiểm toán viên được bổ nhiệm để thực hiện những công việcđó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ pháp định có liên quan” Hoặc theo quan niệm của các chuyên gia kiểm toán Hoa Kỳ:“ Kiểm toán là một quá trình mà qua đó một người độc lập, có nghiệp vụ tập hợp và đánhgiá rõ ràng về các thông tin có thể lượng hóa có liên quan đến một thực thể kinh tế riêngbiệt nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp của những thông tin có thể lượnghóa với những tiêu chuẩn đã được thiết lập”.Quan niệm Trong giáo dục và đào tạo kiểm toán ở Cộng Hòa Pháp:“ Kiểm toán là việc nghiên cứu và kiểm tra các tài khoản kế toán niên độ của một tổ chứcdo một người độc lập, đủ danh nghĩa gọi là một kiểm toán viên tiến hành để khẳng địnhrằng những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tình hình tài chính thực tế, không che dấu sựgian lận và chúng được trình bày theo mẫu chính thức của luật định”.Các định nghĩa trên tuy có sự khác nhau về từ ngữ song chung quy đều bao hàm trong cáckhái niệm đó 5 yếu tố cơ bản:+ Chức năng của kiểm toán: Xác minh và bày tỏ ý kiến;+ Đối tượng kiểm toán: Các bảng khai tài chính của các tổ chức hay một thực thể kinhtế;+ Khách thể kiểm toán: Tổ chức hoặc thực thể kinh tế được kiểm toán;+ Chủ thể kiểm toán: Kiểm toán viên độc lập, có nghiệp vụ+ Cơ sở thực hiện kiểm toán: Luật định, tiêu chuẩn, hay chuẩn mực chung.- Theo quan điểm thứ 2: Kiểm toán được đồng nghĩa với kiểm tra kế toán, tức là ràsoát các thông tin từ chứng từ kế toán đến tổng hợp cân đối kế toán. -2-- Theo quan điểm hiện đại: Đối tượng của kiểm toán không chỉ giới hạn là các bảngkhai tài chính mà còn mở rộng nhiều lĩnh vực khác như kiểm toán thông tin, kiểm toánquy tắc, kiểm toán hiệu quả, kiểm toán hiệu năng.+ Kiểm toán thông tin (imformation audit): Hướng vào việc đánh giá tính trung thựcvà hợp pháp của các tài liệu (thông tin) làm cơ sở pháp lý cho việc giải quyết các mốiquan hệ về kinh tế và tạo niềm tin cho những người quan tâm đến tài liệu kế toán.+ Kiểm toán tính quy tắc (Regularity audit): Hướng vào việc đánh giá tình hình thựchiện các chế độ, thể lệ, luật pháp của đơn vị trong quá trình hoạt động.+ Kiểm toán hiệu quả: Xem xét đến hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào. Đối tượngtrực tiếp là các yếu tố, các nguồn lực trong từng loại nghiệp vụ kinh doanh: Mua bán,sản xuất hay cung cấp dịch vụ...Kiểm toán loại này giúp ích trực tiếp cho việc hoạchđịnh chính sách và phương hướng, giải pháp cho việc hoàn thiện, cải tổ hoạt động kinhdoanh của đơn vị được kiểm toán.+ Kiểm toán hiệu năng (Effectiveness audit): Xem xét kết quả đầu ra có đạt được kếtquả như dự kiến hay không và nếu đạt được thì các yếu tố đầu vào như thế nào.VD: Một dự án xây dựng đường cao tốc, kiểm toán viên xem xét xem mục tiêu của dựán (đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, lưu thông hàng hóa thuận lợi...) có đạt đượchay không và nếu đạt được thì chi phí thực hiện dự án là tiết kiệm hay lãng phí. Nếumục tiêu đạt được với chi phí thấp thì có thể đánh giá là dự án có tính hiệu năng cao vàngược lại.- Theo quan điểm hiện đại: Quan niệm về kiểm toán được chấp nhận phổ biến hiện naylà: “ Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên (KTV) độc lập và có năng lực tiếnhành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin được kiểm toán nhằm xácnhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đãđược thiết lập”.1.1.2 Bản chất kiểm toán Từ khái niệm kiểm toán trên, bản chất của kiểm toán là gì? Ta đi trả lời những câuhỏi sau: Ai kiểm toán? Kiểm toán cái gì?Mục đích kiểm toán? Phương pháp kiểm toánvà căn cứ kiểm toán?+ Kiểm toán viên độc lập ( Chủ thể của quá trình kiểm toán): Là những người có đủnăng lực theo quy định, và là người độc lập về kinh tế, tình cảm, chuyên môn và nănglực. + Bằng chứng kiểm toán: Là các tài liệu, các thông tin mà kiểm toán viên sử dụngđể phân tích, xem xét và đưa ra kết luận. + Thông tin được kiểm toán: Đối tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kiểm toán căn bản Kiểm toán căn bản Báo cáo kiểm toán Bằng chứng kiểm toán Hệ thống kiểm soát nội bộ Trình tự kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
FINANCIAL AUDIT Office of Thrift Supervision's 1989 Financial Statements _part1
11 trang 324 0 0 -
9 trang 235 0 0
-
104 trang 185 0 0
-
Giáo trình kiểm toán - ThS. Đồng Thị Vân Hồng
154 trang 174 0 0 -
Kiểm toán đại cương - Bài tập và bài giải: Phần 2
102 trang 172 0 0 -
5 trang 126 0 0
-
Bài tập lớn Kiểm toán căn bản: Công ty cổ phần vận tải biển VINASHIP
19 trang 125 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 5 - TS. Lê Văn Luyện
20 trang 115 0 0 -
Vận dụng các kiến thức của môn triết học trong môn nguyên lý kế toán, kiểm toán căn bản
9 trang 113 0 0 -
Implementation of New Accounting,,Standards of the United States Washington _part4
11 trang 104 0 0