Bài giảng Kiểm toán - Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 Hệ thống kiểm soát nội bộ thuộc bài giảng Kiểm toán nhằm giới thiệu các khái niệm cơ bản về kiểm soát nội bộ, giới thiệu phương pháp tiếp cận của kiểm toán viên, những vấn đề chung về kiểm soát nội bộ, nghiên cứu kiểm soát nội bộ của kiểm toán viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán - Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ • Mục đích : Giới thiệu các khái niệm cơ bản về kiểm soát nội bộ. Giới thiệu phương pháp tiếp cận của KTV • Nội dung : Những vấn đề chung về kiểm soát nội bộ Nghiên cứu kiểm soát nội bộ của KTV. 1 1. ĐỊNH NGHĨA KIỂM SOÁT NỘI BỘ Nhân sự tham Mục tiêu của gia KSNB KSNB Hội đồng Hiệu lực, hiệu quả quản trị các hoạt động Người quản Kiểm soát Độ tin cậy thông lý nội bộ tin Các nhân Tuân thủ pháp luật Bảo đảm hợp lý viên khác và các quy định 2 ĐỊNH NGHĨA KIỂM SOÁT NỘI BỘ (Theo báo cáo của COSO- năm 1992) “ Kiểm soát nội bộ là một quá trình do các nhà quản lý và mọi nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự bảo đảm hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu dưới đây : – BCTC đáng tin cậy. – Các luật lệ và quy định được tuân thủ. – Hoạt động hữu hiệu và có hiệu quả.” 4 khái niệm nền tảng : Quá trình. Con người Đảm bảo hợp lý. Mục tiêu 3 COMMITTEE OF SPONSORING ORGANIZATION (COSO) Là một Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia về việc chống gian lận khi lập BCTC (National Commission on Financial Reporting, còn được gọi là Treadway Commission). Ủy ban này bao gồm đại diện của Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ (IIA), Hiệp hội quản trị viên tài chính (FEI), Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội kế toán viên quản trị (IMA). 4 2. Các bộ phận cấu thành HTKSNB 1) Môi trường kiểm soát 2) Đánh giá rủi ro 3) Hệ thống kế toán (Thông tin và truyền thông) 4) Các thủ tục kiểm soát 5) Giám sát 5 Môi trường kiểm soát • Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thiết kế, sự vận hành và tính hữu hiệu của KSNB, trong đó nhân tố chủ yếu là nhận thức và hành động của nhà quản lý tại đơn vị. • Môi trường kiểm soát gồm các nhân tố chính: • - Triết lý kinh doanh của nhà quản lý • - Cơ cấu tổ chức • - Nhân sự • - Kế hoạch và dự toán. • - Kiểm toán nội bộ. 6 Triết lý kinh doanh của nhà quản lý • Là quan điểm, phong cách điều hành và tư cách của các nhà quản lý cao cấp. • Có tuân thủ nguyên tắc đạo đức trong kinh doanh? • Có duy trì mối quan hệ giữa BGĐ và quản lý các bộ phận? • Tính thận trọng (prudent principle) của BGĐ khi trình bày BCTC? • Các phương án kinh doanh, lợi nhuận? 7 Cơ cấu tổ chức • Một cơ cấu tổ chức xem là hữu hiệu khi: • Có sự phân công phân nhiệm, sự ủy quyền, nhằm: công việc thực hiện trôi chảy, kiểm soát tình hình thực hiện, quy trách nhiệm… • Kiểm soát, đối chiếu định kỳ giữa các bộ phận thực hiện, nhằm ngăn ngừa các sai phạm. • Phù hợp với doanh nghiệp, giúp BGĐ truyền đạt và thu thập các thông tin phản hồi nhanh chóng, chính xác. 8 Nhân sự • Trình độ chuyên môn phù hợp với công việc. • Có tư cách đạo đức nghề nghiệp. • Chính sách về nhân sự của doanh nghiệp có hợp lý hay không: chính sách tuyển dụng, đào tạo, bố trí, khen thưởng… 9 Kế hoạch và dự toán • Mục đích nhằm kiểm soát tình hình thực hiện thực tế, phat hiện những ưu khuyết, từ có có biện pháp khắc phục, xử lý kịp thời. • - Dự toán lợi nhuận. • - Doanh thu, tiêu thụ • - Hàng tồn kho: mua hàng, sản xuất. • - Tài chính (Tiền) 10 Kiểm toán nội bộ • Bộ phận kiểm toán nội bộ chịu trách nhiệm: • Thực hiện sự kiểm tra, giám sát và đánh giá thường xuyên về hoạt động của đơn vị. • Phát hiện những sai phạm làm thất thoát đến tài sản, đề xuất những biện pháp cải tiến hoạt động… 11 Đánh giá rủi ro • Nhằm xác định, phân tích và quản lý những rủi ro ảnh hưởng tới khả năng hoàn thành mục tiêu của đơn vị. • Ban quản trị của đơn vị có thể: • Xây dựng kế hoạch, chương trình hoặc đề xuất các công việc để xác định các rủi ro. • Hoặc có thể chấp nhận rủi ro bởi vì yếu tố chi phí hoặc những xem xét khác. 12 Hệ thống kế toán • Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải thỏa mãn những nguyên tắc: • Tính có thực (Validity) • Sự phê chuẩn (Authorization) • Tính đầy đủ (Completeness) • Sự đánh giá (Valuation) • Sự phân loại (Classification) • Đúng hạn (Timing) • Chuyển sổ và tổng hợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán - Chương 3: Hệ thống kiểm soát nội bộ CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ • Mục đích : Giới thiệu các khái niệm cơ bản về kiểm soát nội bộ. Giới thiệu phương pháp tiếp cận của KTV • Nội dung : Những vấn đề chung về kiểm soát nội bộ Nghiên cứu kiểm soát nội bộ của KTV. 1 1. ĐỊNH NGHĨA KIỂM SOÁT NỘI BỘ Nhân sự tham Mục tiêu của gia KSNB KSNB Hội đồng Hiệu lực, hiệu quả quản trị các hoạt động Người quản Kiểm soát Độ tin cậy thông lý nội bộ tin Các nhân Tuân thủ pháp luật Bảo đảm hợp lý viên khác và các quy định 2 ĐỊNH NGHĨA KIỂM SOÁT NỘI BỘ (Theo báo cáo của COSO- năm 1992) “ Kiểm soát nội bộ là một quá trình do các nhà quản lý và mọi nhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự bảo đảm hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu dưới đây : – BCTC đáng tin cậy. – Các luật lệ và quy định được tuân thủ. – Hoạt động hữu hiệu và có hiệu quả.” 4 khái niệm nền tảng : Quá trình. Con người Đảm bảo hợp lý. Mục tiêu 3 COMMITTEE OF SPONSORING ORGANIZATION (COSO) Là một Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia về việc chống gian lận khi lập BCTC (National Commission on Financial Reporting, còn được gọi là Treadway Commission). Ủy ban này bao gồm đại diện của Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ (IIA), Hiệp hội quản trị viên tài chính (FEI), Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội kế toán viên quản trị (IMA). 4 2. Các bộ phận cấu thành HTKSNB 1) Môi trường kiểm soát 2) Đánh giá rủi ro 3) Hệ thống kế toán (Thông tin và truyền thông) 4) Các thủ tục kiểm soát 5) Giám sát 5 Môi trường kiểm soát • Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thiết kế, sự vận hành và tính hữu hiệu của KSNB, trong đó nhân tố chủ yếu là nhận thức và hành động của nhà quản lý tại đơn vị. • Môi trường kiểm soát gồm các nhân tố chính: • - Triết lý kinh doanh của nhà quản lý • - Cơ cấu tổ chức • - Nhân sự • - Kế hoạch và dự toán. • - Kiểm toán nội bộ. 6 Triết lý kinh doanh của nhà quản lý • Là quan điểm, phong cách điều hành và tư cách của các nhà quản lý cao cấp. • Có tuân thủ nguyên tắc đạo đức trong kinh doanh? • Có duy trì mối quan hệ giữa BGĐ và quản lý các bộ phận? • Tính thận trọng (prudent principle) của BGĐ khi trình bày BCTC? • Các phương án kinh doanh, lợi nhuận? 7 Cơ cấu tổ chức • Một cơ cấu tổ chức xem là hữu hiệu khi: • Có sự phân công phân nhiệm, sự ủy quyền, nhằm: công việc thực hiện trôi chảy, kiểm soát tình hình thực hiện, quy trách nhiệm… • Kiểm soát, đối chiếu định kỳ giữa các bộ phận thực hiện, nhằm ngăn ngừa các sai phạm. • Phù hợp với doanh nghiệp, giúp BGĐ truyền đạt và thu thập các thông tin phản hồi nhanh chóng, chính xác. 8 Nhân sự • Trình độ chuyên môn phù hợp với công việc. • Có tư cách đạo đức nghề nghiệp. • Chính sách về nhân sự của doanh nghiệp có hợp lý hay không: chính sách tuyển dụng, đào tạo, bố trí, khen thưởng… 9 Kế hoạch và dự toán • Mục đích nhằm kiểm soát tình hình thực hiện thực tế, phat hiện những ưu khuyết, từ có có biện pháp khắc phục, xử lý kịp thời. • - Dự toán lợi nhuận. • - Doanh thu, tiêu thụ • - Hàng tồn kho: mua hàng, sản xuất. • - Tài chính (Tiền) 10 Kiểm toán nội bộ • Bộ phận kiểm toán nội bộ chịu trách nhiệm: • Thực hiện sự kiểm tra, giám sát và đánh giá thường xuyên về hoạt động của đơn vị. • Phát hiện những sai phạm làm thất thoát đến tài sản, đề xuất những biện pháp cải tiến hoạt động… 11 Đánh giá rủi ro • Nhằm xác định, phân tích và quản lý những rủi ro ảnh hưởng tới khả năng hoàn thành mục tiêu của đơn vị. • Ban quản trị của đơn vị có thể: • Xây dựng kế hoạch, chương trình hoặc đề xuất các công việc để xác định các rủi ro. • Hoặc có thể chấp nhận rủi ro bởi vì yếu tố chi phí hoặc những xem xét khác. 12 Hệ thống kế toán • Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải thỏa mãn những nguyên tắc: • Tính có thực (Validity) • Sự phê chuẩn (Authorization) • Tính đầy đủ (Completeness) • Sự đánh giá (Valuation) • Sự phân loại (Classification) • Đúng hạn (Timing) • Chuyển sổ và tổng hợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm toán viên Kiểm soát nội bộ Bài giảng kiểm toán Kiểm toán độc lập Hệ thống kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 234 0 0
-
104 trang 183 0 0
-
27 trang 78 0 0
-
Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chuẩn mực kiểm toán số 550: Các bên liên quan
26 trang 57 0 0 -
23 trang 55 0 0
-
26 trang 55 0 0
-
Bài giảng Kiểm toán 1: Chương 4 - ĐH Kinh tế TP.HCM
29 trang 50 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán căn bản: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Trọng Cơ
131 trang 46 0 0 -
106 trang 43 0 0
-
21 trang 42 0 0