Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán nêu tính hữu hiệu và hiệu quả của một cuộc kiểm toán, vấn đề kiểm soát chất lượng kiểm toán; trọng yếu và rủi ro kiểm toán, giai đoạn tiền kế hoạch, giai đoạn lập kế hoạch, các thủ tục kiểm toán, mục tiêu kiểm toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán - Chương 4: Chuẩn bị kiểm toán
CHƯƠNG 4: CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
Đặt vấn đề:
• Tính hữu hiệu và hiệu quả của một cuộc kiểm toán
• Vấn đề kiểm soát chất lượng kiểm toán
Nội dung:
• Trọng yếu và rủi ro kiểm toán
• Giai đoạn tiền kế hoạch
• Giai đoạn lập kế hoạch
• Các thủ tục kiểm toán
• Mục tiêu kiểm toán
• Cơ sở dẫn liệu
1. TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN
Trọng yếu
Rủi ro kiểm toán
Quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Trọng yếu
• Khái niệm
– Trong kế toán
– Trong kiểm toán
• Vận dụng trong kiểm toán
– Lập kế hoạch kiểm toán
– Đánh giá sai lệch phát hiện được và lựa chọn kết
luận phù hợp
Trọng yếu
trong kế toán
• Thông tin được xem là trọng yếu khi sự trình
bày sai hay thiếu sót về nó sẽ gây ảnh hưởng
đến quyết định của người sử dụng báo cáo tài
chính.
• Mức trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn hay tính
chất của khoản mục hay sai sót được xét đoán
trong từng trường hợp cụ thể.
(Chuẩn mực Chung)
Trọng yếu
trong kiểm toán
– Kiểm toán viên bảo đảm hợp lý rằng báo cáo tài
chính không có những sai lệch trọng yếu.
– Trọng yếu được xác định trên hai cơ sở định lượng và
định tính
• Về mặt định lượng, trọng yếu được sử dụng như số
tiền sai lệch tối đa có thể chấp nhận được của báo cáo
tài chính
• Về mặt định tính, trọng yếu được sử dụng để đánh giá
ảnh hưởng của các sai sót, gian lận đến người đọc bên
cạnh khía cạnh định lượng.
Vận dụng trọng yếu
Để lập kế hoạch kiểm toán
• Xác định mức trọng yếu tổng thể (Planning
Materiality – PM)
– Thời gian, nội dung và phạm vi của thủ tục kiểm toán
– Phân bổ cho các khoản mục
• Xác định mức trọng yếu khoản mục (Tolerable Error
– TE)
– Thời gian, nội dung và phạm vi của thủ tục kiểm toán
Vận dụng trọng yếu
Để đánh giá kết quả
• Có chấp nhận một khoản mục là hợp lý
không ?
– Định lượng
– Định tính
• Có chấp nhận toàn bộ báo cáo tài chính
không ?
– Định lượng
– Định tính
Trọng yếu
• PP một giá trị: Lấy 1 tỷ lệ nhất định trên 1 chỉ
số tài chính để tính PM. Thường các công ty
kiểm toán cho phép chọn 1 trong vài chỉ số
thích hợp nhất để tính PM. Thí dụ:
– 5% lợi nhuận trước thuế.
– 0.5% tổng tài sản.
– 1% vốn chủ sở hữu.
– 0.5% tổng doanh thu.
Rủi ro kiểm toán
• Là khả năng kiểm toán viên
đưa ra nhận xét không thích
hợp về báo cáo tài chính
trong khi báo cáo tài chính
có sai lệch trọng yếu.
– Khi nào KTV gặp RRKT
Rủi ro kiểm toán
• Hai mức độ rủi ro
– RRKT ở mức độ tổng thể BCTC
– RRKT ở mức độ khoản mục
• Ba yếu tố của RRKT
– Rủi ro tiềm tàng
– Rủi ro kiểm soát
– Rủi ro phát hiện
Rủi ro kiểm toán
Rủi ro tiềm tàng
Rủi ro kiểm soát
Rủi ro phát hiện
Rủi ro tiềm tàng
Mức độ báo cáo tài chính
Khả năng có sai Sự trung thực của ngườøi quản lý
phạm trọng yếu trong Kinh nghiệm và năng lực của người
các số dư hoặc quản lý
Sức ép bất thường
nghiệp vụ mà chưa Tính chất ngành nghề
xét đến các quy chế Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh
kiểm soát nội bộ liên đến ngành nghề
quan
Mức độ khoản mục
Tính nhạy cảm của khoản mục
Sự phức tạp nghiệp vụ
Sự đòi hỏi xét đoán
Tính nhạy cảm của tài sản
Rủi ro kiểm soát
Khả năng có sai Môi trường kiểm
soát yếu kém
phạm trọng yếu
trong số dư hoặc Thiếu thủ tục kiểm
nghiệp vụ mà hệ soát
thống kiểm soát nội Thủ tục kiểm soát
bộ không phát hiện không hữu hiệu
và ngăn chặn được
Rủi ro phát hiện
Khả năng có các sai Thời gian thử
phạm trọng yếu trong số nghiệm cơ bản
dư hoặc nghiệp vụ mà
các thử nghiệm cơ bản Nội dung thử
của kiểm toán viên nghiệm cơ bản
không phát hiện được Phạm vi thử nghiệm
cơ bản
Mô hình rủi ro kiểm toán
Rủi ro = Rủi ro x Rủi ro x Rủi ro
kiểm toán Tiềm tàng Kiểm soát Phát hiện
Rủi ro
kiểm toán
Rủi ro
=
Phát hiện
Rủi ro Rủi ro
x
Tiềm tàng Kiểm soát
Ma trận rủi ro phát hiện
Ñaùnh giaù ruûi ro kieåm
soaùt
Trung
Cao Thaáp
bình
Thaáp Trung
Cao Thaáp
Ñaùnh nhaát bình
giaù ruûi Trung Trung
...