Danh mục

Bài giảng Kiểm toán hoạt động: Xử lý phát hiện kiểm toán - Vũ Hữu Đức

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 467.36 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kiểm toán hoạt động: Xử lý phát hiện kiểm toán - Vũ Hữu Đức cung cấp cho học viên những kiến thức về khái quát xử lý phát hiện kiểm toán; nội dung xử lý phát hiện; quy trình xử lý phát hiện; đánh giá mức độ ảnh hưởng;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm toán hoạt động: Xử lý phát hiện kiểm toán - Vũ Hữu ĐứcChương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán Xử lý phát hiện kiểm toán Vũ Hữu Đức 2012 Nội dung 1 Khái quát 2 Nội dung xử lý phát hiện 3 Quy trình xử lý phát hiện Vũ Hữu Đức 2012 2Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM 1Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán Khái quát Khái niệm  Là những vấn đề cần phải sửa chữa, điều chỉnh mà kiểm toán viên tìm thấy trong quá trình thực hiện kiểm toán. Ý nghĩa  Là nội dung cơ bản của báo cáo kiểm toán.  Quyết định sự thành công của cuộc kiểm toán Vũ Hữu Đức 2012 3 Khái quát Thực trạng Hậu quả Tiêu chuẩn Nguyên nhân Kiến nghị Vũ Hữu Đức 2012 4Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM 2Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán Khái quát Yêu cầu:  Tính xây dựng.  Trao đổi ngay trong quá trình kiểm toán  Cần có bằng chứng vững chắc  Phát triển các nội dung một cách logic Vũ Hữu Đức 2012 5 Thực trạng  Thực trạng là những vấn đề kiểm toán viên phát hiện được trong thực tế và cho rằng cần phải sửa chữa, hay điều chỉnh. Thí dụ:  Tình trạng thực tế của một hoạt động.  Tình trạng thực tế của một tài sản.  Một thủ tục được thực hiện trong thực tế,.  Một thủ tục không được thực hiện trong thực tế.  Tình trạng của số liệu ghi chép hay báo cáo… Vũ Hữu Đức 2012 6Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM 3Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán Tiêu chuẩn  Tiêu chuẩn là những điều lẽ ra phải được thực hiện.  Tiêu chuẩn được đưa ra dựa trên các cơ sở sau:  Các yêu cầu bằng văn bản, cụ thể là các quy định của pháp luật, của đơn vị hay các chỉ thị, hướng dẫn đã được ban hành.  Các mục tiêu đã đề ra của tổ chức hay bộ phận.  Ý kiến của chuyên gia.  KTV tự xác định Vũ Hữu Đức 2012 7 Các phương pháp tự xác định  Phân tích so sánh  So sánh kết quả kỳ này với kỳ trước.  So sánh kết quả của đơn vị với các đơn vị khác trong cùng ngành.  So sánh kết quả với các tiêu chuẩn ngành  Phân tích hợp lý  Sử dụng kiến thức và kinh nghiệm của kiểm toán viên  Sử dụng các tiêu chuẩn chung của xã hội  Sử dụng các khảo sát hay điều tra cơ bản Vũ Hữu Đức 2012 8Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM 4Chương 4: Xử lý phát hiện kiểm toán ...

Tài liệu được xem nhiều: