Bài giảng Kiến trúc 1 - Phần 3: Nhà công cộng
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.81 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc 1 - Phần 3: Nhà công cộng cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm chung; Tổ hợp không gian kiến trúc; Thoát người trong nhà công cộng; Thiết kế nhìn rõ trong nhà công cộng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc 1 - Phần 3: Nhà công cộngKIẾN TRÚCKIẾN TRÚC 1 PHẦN II NHÀ CÔNG CỘNG MỤC LỤC PHẦN III. NHÀ CÔNG CỘNG Chương 1. Khái niệm chung Chương 3. Thoát người trong nhà 1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm kiến công cộng trúc nhà công cộng 3.1. Đặt vấn đề 1.2. Các bộ phận chủ yếu và yêu cầu thiết kế 3.2. Các yêu cầu thoát người Chương 2. Tổ hợp không gian kiến trúc Chương 4. Thiết kế nhìn rõ trong nhà 2.1. Nguyên tắc tổ chức không gian mặt bằng công cộng nhà công cộng 4.1. Đặt vấn đề 2.2. Các giải pháp tổ chức không gian mặt 4.2.Thiết kế nền dốc bằng nhà công cộng 2.3. Giải pháp phân khu chức năng trong tổng mặt bằng nhà công cộng3 1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm kiến trúc nhà công cộng 1.1.1. Khái niệm Nhà công cộng là loại nhà dân dụng dùng để phục vụ cho các sinh hoạt văn hóa tinh thần và các hoạt động nghề nghiệp chuyên môn trong xã hội Nhà công cộng có tính chất nội dung và đặc điểm thay đổi theo văn minh lối sống các thời đại và tiến bộ của đời sống kinh tế - xã hội4 1. Các công trình 2. Các cơ quan hành 3. Các công trình y 1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm giáo dục và đào tạo chính và văn phòng tế kiến trúc nhà công cộng 1.1.2. Phân loại Theo đặc điểm chức năng: 12 nhóm Theo tính chất quy mô xây dựng 4. Các công trình 5. Các loại cửa 6. Các công trình - Công trình xây dựng phổ biến, hàng phục vụ giao thông hàng, xí nghiệp ăn thương mại loạt uống - Công trình xây dựng đặc biệt, cá thể Theo đối tượng phục vụ và khai thác công trình - Đối tượng sử dụng khép kín 7. Các công trình văn hóa và biểu 8. Các công trình thể thao 9. Các công trình dịch vụ đời sống - Đối tượng phục vụ rộng mở diễn nghệ thuật - Đối tượng vừa mở vừa khép kín 10. Các công trình 11. Các công trình 12. Các công trình5 giao liên thị chính tôn giáo và kỷ niệm 1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm kiến trúc nhà công cộng 1.1.3. Đặc điểm Tính đại chúng (phục vụ đông đảo người sử dung) Tính tầng bậc - hệ thống (phục vụ cho các cấp khu vực không gian) Chú trọng nhiều đến hình thức kiến trúc (thể hiện mức độ phát triển đất nước) Hệ thống kết cấu - không gian phong phú (tính chất không gian đa dạng) Công năng dễ bị lỗi thời (tính chất công trình luôn thay đổi)6 1.2. Các bộ phận chủ yếu của nhà công cộng và yêu cầu thiết kế 1.2.1. Các bộ phận chủ yếu NHÀ CÔNG CỘNG CÁC PHƯƠNG TIỆN CÁC PHÒNG CHÍNH LIÊN HỆ GIAO CÁC PHÒNG PHỤ (các không gian mang tính chất THÔNG (các không gian mang tính chất thứ quyết định chức năng sử dụng của (theo chiều ngang và theo yếu phục vụ cho các phòng chính) công trình) chiều đứng) - Phòng làm việc (văn phòng, lớp học, - Hành lang phòng thí nghiệm) - Tiền sảnh - Thang bộ - Phòng tập trung đông người (phòng - Phòng bách bộ, hành lang nghỉ - Đường dốc trưng bày triển lãm, phòng khán giả và - Khu vệ sinh sân khấu, các loại phòng lớn khác) - Thang máy7 1.2. Các bộ phận chủ yếu của nhà công cộng và yêu cầu thiết kế 1.2.2. Thiết kế các phòng chính a. Phòng làm việc a1. Văn phòng Không gian diện tích không lớn, bố trí dọc theo hành lang hoặc quây quanh nút giao thông, phòng chờ công cộng Các điều kiện: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc 1 - Phần 3: Nhà công cộngKIẾN TRÚCKIẾN TRÚC 1 PHẦN II NHÀ CÔNG CỘNG MỤC LỤC PHẦN III. NHÀ CÔNG CỘNG Chương 1. Khái niệm chung Chương 3. Thoát người trong nhà 1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm kiến công cộng trúc nhà công cộng 3.1. Đặt vấn đề 1.2. Các bộ phận chủ yếu và yêu cầu thiết kế 3.2. Các yêu cầu thoát người Chương 2. Tổ hợp không gian kiến trúc Chương 4. Thiết kế nhìn rõ trong nhà 2.1. Nguyên tắc tổ chức không gian mặt bằng công cộng nhà công cộng 4.1. Đặt vấn đề 2.2. Các giải pháp tổ chức không gian mặt 4.2.Thiết kế nền dốc bằng nhà công cộng 2.3. Giải pháp phân khu chức năng trong tổng mặt bằng nhà công cộng3 1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm kiến trúc nhà công cộng 1.1.1. Khái niệm Nhà công cộng là loại nhà dân dụng dùng để phục vụ cho các sinh hoạt văn hóa tinh thần và các hoạt động nghề nghiệp chuyên môn trong xã hội Nhà công cộng có tính chất nội dung và đặc điểm thay đổi theo văn minh lối sống các thời đại và tiến bộ của đời sống kinh tế - xã hội4 1. Các công trình 2. Các cơ quan hành 3. Các công trình y 1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm giáo dục và đào tạo chính và văn phòng tế kiến trúc nhà công cộng 1.1.2. Phân loại Theo đặc điểm chức năng: 12 nhóm Theo tính chất quy mô xây dựng 4. Các công trình 5. Các loại cửa 6. Các công trình - Công trình xây dựng phổ biến, hàng phục vụ giao thông hàng, xí nghiệp ăn thương mại loạt uống - Công trình xây dựng đặc biệt, cá thể Theo đối tượng phục vụ và khai thác công trình - Đối tượng sử dụng khép kín 7. Các công trình văn hóa và biểu 8. Các công trình thể thao 9. Các công trình dịch vụ đời sống - Đối tượng phục vụ rộng mở diễn nghệ thuật - Đối tượng vừa mở vừa khép kín 10. Các công trình 11. Các công trình 12. Các công trình5 giao liên thị chính tôn giáo và kỷ niệm 1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm kiến trúc nhà công cộng 1.1.3. Đặc điểm Tính đại chúng (phục vụ đông đảo người sử dung) Tính tầng bậc - hệ thống (phục vụ cho các cấp khu vực không gian) Chú trọng nhiều đến hình thức kiến trúc (thể hiện mức độ phát triển đất nước) Hệ thống kết cấu - không gian phong phú (tính chất không gian đa dạng) Công năng dễ bị lỗi thời (tính chất công trình luôn thay đổi)6 1.2. Các bộ phận chủ yếu của nhà công cộng và yêu cầu thiết kế 1.2.1. Các bộ phận chủ yếu NHÀ CÔNG CỘNG CÁC PHƯƠNG TIỆN CÁC PHÒNG CHÍNH LIÊN HỆ GIAO CÁC PHÒNG PHỤ (các không gian mang tính chất THÔNG (các không gian mang tính chất thứ quyết định chức năng sử dụng của (theo chiều ngang và theo yếu phục vụ cho các phòng chính) công trình) chiều đứng) - Phòng làm việc (văn phòng, lớp học, - Hành lang phòng thí nghiệm) - Tiền sảnh - Thang bộ - Phòng tập trung đông người (phòng - Phòng bách bộ, hành lang nghỉ - Đường dốc trưng bày triển lãm, phòng khán giả và - Khu vệ sinh sân khấu, các loại phòng lớn khác) - Thang máy7 1.2. Các bộ phận chủ yếu của nhà công cộng và yêu cầu thiết kế 1.2.2. Thiết kế các phòng chính a. Phòng làm việc a1. Văn phòng Không gian diện tích không lớn, bố trí dọc theo hành lang hoặc quây quanh nút giao thông, phòng chờ công cộng Các điều kiện: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kiến trúc 1 Kiến trúc 1 Nhà công cộng Tổ hợp không gian kiến trúc Nguyên tắc tổ chức không gian mặt bằng Kiến trúc nhà công cộngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế nhà công cộng: Chương 4 và 5 - ThS. Trần Minh Tùng
12 trang 226 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thiết kế nhà công cộng: Chương 1 - ThS. Trần Minh Tùng
7 trang 38 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thiết kế nhà công cộng: Chương 2 - ThS. Trần Minh Tùng
13 trang 37 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thiết kế nhà công cộng: Chương 7 - ThS. Trần Minh Tùng
13 trang 36 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thiết kế nhà công cộng: Chương 3 - ThS. Trần Minh Tùng
5 trang 31 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thiết kế nhà công cộng: Chương 6 - ThS. Trần Minh Tùng
6 trang 29 0 0 -
Giáo trình Kiến trúc nhà công cộng: Phần 1 - GS.TS.KTS.Nguyễn Đức Thiềm
209 trang 24 0 0 -
Giáo trình Kiến trúc nhà công cộng: Phần 2 - GS.TS.KTS.Nguyễn Đức Thiềm
148 trang 18 0 0 -
179 trang 17 0 0
-
Bài giảng Kiến trúc 1 - Phần 2: Nhà ở
34 trang 16 0 0