![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Kiến trúc dân dụng và nhà ở: Chương 1
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 533.35 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc dân dụng và nhà ở - Chương 1: Khái niệm kiến trúc giới thiệu định nghĩa kiến trúc, các yếu tố tạo thành kiến trúc, các đặc điểm kiến trúc. Đây là tài liệu tham khảo và giảng dạy dành cho sinh viên và giảng viên ngành Kiến trúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc dân dụng và nhà ở: Chương 1 3/6/2012KIẾN TRÚC DÂN DỤNG & NHÀ Ở Chương I KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC 1 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚCI.1 Định nghĩa: Kiến trúc là một ngành “nghệ thuật” và “khoa học” về tổ chức không gian, thiết kế và xây dựng công trình nhằm: - Thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt vật chất, văn hóa tinh thần - Đáp ứng yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, xã hội, môi trường ... VÒNG TRÒN ĐÁ CROMLECH TẠI STONEHENGE, SALISBURY, ANH. CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC •Kiến trúc là một ngành nghệ thuật Kiến trúc có những nét tương đồng với các loại hình nghệ thuật khác (Hội hoạ, Điêu khắc, Âm nhạc, Múa...) - Ngôn ngữ kiến trúc có nhịp điệu tựa như vần luật trong thi ca, tiết tấu trong âm nhạc, -Hình khối, màu sắc, bố cục như trong hội hoạ và điêu khắc, ... Nhưng khác với các loại hình nghệ thuật khác, chỉ thỏa mãn các nhu cầu tình cảm, tinh thần, kiến trúc còn đáp ứng yêu cầu sử dụng của con người. 2 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚCJonh Utzon – Nhà hát Opera -SydneyLe Corbusier – Nhà thờ Ronchamp, Vosges, Pháp Frank O’ Ghery - Dancing house – Prague, Czech CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC •Kiến trúc là một ngành khoa học Là sản phẩm kiến trúc được tạo ra bởi sự kết hợp của nhiều ngành khoa học: Khoa học xã hội: kiến trúc phải dựa trên sự nghiên cứu về con người, xã hội, đặt tính văn hóa, trong từng giai đoạn, thời đại, ...Kiến trúc biểu hiện của một nền văn minh, đánh dấu sự phát triển, và là đặc trưng của mỗi dân tộc Khoa học kỹ thuật: Nghiên cứu phát triển các khoa học kỹ thuật ứng dụng vào việc xây dựng (trang thiết bị, máy móc, phương pháp thi công,...) Khoa học công nghệ: công nghệ vật liệu, điện tử ... 3 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC The image part with relationship ID rId6 was not found in the file.Vòng tròn đá Cromlech, Stonehen, Anh The Rotating Tower Dynamic CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC Tóm lại: “Kiến trúc là nghệ thuật và khoa học tổ chức không gian” 4 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚCa/ Thích dụng Đạt được sự thích dụng khi: + Phục vụ ai? + Vào mục đích gì?b/ Bền vững Đảm bảo bền vững + Cường độ đủ, khả năng chịu lực của từng cấu kiện phải đảm bảo + Độ ổn định các cấu kiện khi cấu thành với nhau phải đảm bảo ổn định riêng rẽ và tổng thể khi tham gia chịu lực + Độ bền lâu: Khống chế độ mỏi vật liệu, theo thời gian vật liệu bị lão hoá nên khi thiết kế phải tính đến khả năng làm việc lâu dài của các cấu kiện công trình. CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚCc/ Đẹp “Công trình sẽ đẹp khi nó làm người ta thú vị có khiếu thẫm mỹ tinh tế, khi các bộ phận của nó đều có tỉ lệ theo đúng những nguyên tắc chính xác của tỉ lệ cân đối.” Vitruvius – Tk I/TCNd/ Kinh tế + Đầu tư như thế nào ? + Khai thác, sử dụng trước mắt và lâu dài thỏa mãn yêu cầu về hiệu quả kinh tế 5 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC Tóm lại: các yêu cầu của công trình kiến trúc phải đạt được là: “Thích dụng – Bền Vững – Đẹp – Kinh tế” CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚCI.3I.3 Các yếu tố tạo thành kiến trúc Bất cứ công trình kiến trúc nào cũng cần có: - Yếu tố Công năng - Yếu tố Kỹ thuật vật chất - Yếu tố Hình tượng nghệ thuật kiến trúc Ba yếu tố trên có thể tùy theo mục đích, tính chất và đặc điểm của công trình mà có những yêu cầu cao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc dân dụng và nhà ở: Chương 1 3/6/2012KIẾN TRÚC DÂN DỤNG & NHÀ Ở Chương I KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC 1 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚCI.1 Định nghĩa: Kiến trúc là một ngành “nghệ thuật” và “khoa học” về tổ chức không gian, thiết kế và xây dựng công trình nhằm: - Thỏa mãn những nhu cầu sinh hoạt vật chất, văn hóa tinh thần - Đáp ứng yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, xã hội, môi trường ... VÒNG TRÒN ĐÁ CROMLECH TẠI STONEHENGE, SALISBURY, ANH. CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC •Kiến trúc là một ngành nghệ thuật Kiến trúc có những nét tương đồng với các loại hình nghệ thuật khác (Hội hoạ, Điêu khắc, Âm nhạc, Múa...) - Ngôn ngữ kiến trúc có nhịp điệu tựa như vần luật trong thi ca, tiết tấu trong âm nhạc, -Hình khối, màu sắc, bố cục như trong hội hoạ và điêu khắc, ... Nhưng khác với các loại hình nghệ thuật khác, chỉ thỏa mãn các nhu cầu tình cảm, tinh thần, kiến trúc còn đáp ứng yêu cầu sử dụng của con người. 2 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚCJonh Utzon – Nhà hát Opera -SydneyLe Corbusier – Nhà thờ Ronchamp, Vosges, Pháp Frank O’ Ghery - Dancing house – Prague, Czech CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC •Kiến trúc là một ngành khoa học Là sản phẩm kiến trúc được tạo ra bởi sự kết hợp của nhiều ngành khoa học: Khoa học xã hội: kiến trúc phải dựa trên sự nghiên cứu về con người, xã hội, đặt tính văn hóa, trong từng giai đoạn, thời đại, ...Kiến trúc biểu hiện của một nền văn minh, đánh dấu sự phát triển, và là đặc trưng của mỗi dân tộc Khoa học kỹ thuật: Nghiên cứu phát triển các khoa học kỹ thuật ứng dụng vào việc xây dựng (trang thiết bị, máy móc, phương pháp thi công,...) Khoa học công nghệ: công nghệ vật liệu, điện tử ... 3 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC The image part with relationship ID rId6 was not found in the file.Vòng tròn đá Cromlech, Stonehen, Anh The Rotating Tower Dynamic CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC Tóm lại: “Kiến trúc là nghệ thuật và khoa học tổ chức không gian” 4 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚCa/ Thích dụng Đạt được sự thích dụng khi: + Phục vụ ai? + Vào mục đích gì?b/ Bền vững Đảm bảo bền vững + Cường độ đủ, khả năng chịu lực của từng cấu kiện phải đảm bảo + Độ ổn định các cấu kiện khi cấu thành với nhau phải đảm bảo ổn định riêng rẽ và tổng thể khi tham gia chịu lực + Độ bền lâu: Khống chế độ mỏi vật liệu, theo thời gian vật liệu bị lão hoá nên khi thiết kế phải tính đến khả năng làm việc lâu dài của các cấu kiện công trình. CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚCc/ Đẹp “Công trình sẽ đẹp khi nó làm người ta thú vị có khiếu thẫm mỹ tinh tế, khi các bộ phận của nó đều có tỉ lệ theo đúng những nguyên tắc chính xác của tỉ lệ cân đối.” Vitruvius – Tk I/TCNd/ Kinh tế + Đầu tư như thế nào ? + Khai thác, sử dụng trước mắt và lâu dài thỏa mãn yêu cầu về hiệu quả kinh tế 5 3/6/2012 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚC Tóm lại: các yêu cầu của công trình kiến trúc phải đạt được là: “Thích dụng – Bền Vững – Đẹp – Kinh tế” CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM KIẾN TRÚCI.3I.3 Các yếu tố tạo thành kiến trúc Bất cứ công trình kiến trúc nào cũng cần có: - Yếu tố Công năng - Yếu tố Kỹ thuật vật chất - Yếu tố Hình tượng nghệ thuật kiến trúc Ba yếu tố trên có thể tùy theo mục đích, tính chất và đặc điểm của công trình mà có những yêu cầu cao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến trúc dân dụng và nhà ở Thiết kế kiến trúc Kiến trúc dân dụng Các yếu tố tạo thành kiến trúc Kiến trúc nhà ở Đặc điểm kiến trúc dân dụngTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Kiến trúc nhập môn - Th.S Trần Minh Tùng
21 trang 394 0 0 -
106 trang 247 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý thiết kế nhà ở: Chương 3 - ThS. Trần Minh Tùng
14 trang 208 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Đồ án Kiến trúc dân dụng số 6 - Bảo tàng
101 trang 130 0 0 -
Giáo trình Cơ sở kiến trúc: Phần 2
44 trang 111 0 0 -
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm thương mại điện tử, văn phòng cho thuê
28 trang 94 1 0 -
Giáo trình Kiến trúc và thiết kế phần mềm - Nguyễn Xuân Huy
221 trang 71 0 0 -
Mẫu Hợp đồng tư vấn và thiết kế kiến trúc
5 trang 54 0 0 -
Đề thi môn kết cấu công trình - ĐH Dân Lập Văn Lang
5 trang 52 0 0 -
13 trang 48 0 0