Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 - Hà Lê Hòa Trung (Hệ đào tạo từ xa)
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.66 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kiến trúc máy tính - Chương 2: Kiến trúc bộ lệnh" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Giới thiệu, các phép tính, toán hạng, số có dấu và không dấu, biểu diễn lệnh, các phép tính Logic, các lệnh điều kiện và nhảy, các thủ tục hỗ trợ trong phần cứng máy tính, chuyển đổi và bắt đầu một chương trình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 - Hà Lê Hòa Trung (Hệ đào tạo từ xa) Chương 02 – Kiến trúc bộ lệnh Mục tiêu chương: 1. Hiểu cách biểu diễn lệnh trong máy tính, cách các lệnh thực thi 2. Chuyển đổi lệnh ngôn ngữ cấp cao sang assembly và mã máy 3. Chuyển đổi lệnh mã máy sang ngôn ngữ cấp cao hơn 4. Biết cách lập trình bằng ngôn ngữ assembly cho MIPS 1 CE Chương 02 – Kiến trúc bộ lệnh 1. Giới thiệu 2. Các phép tính 3. Toán hạng 4. Số có dấu và không dấu 5. Biểu diễn lệnh 6. Các phép tính Logic 7. Các lệnh điều kiện và nhảy 8. Các thủ tục hỗ trợ trong phần cứng máy tính 9. Chuyển đổi và bắt đầu một chương trình 2 CE Giới thiệu Để ra lệnh cho máy tính ta phải nói với máy tính bằng ngôn ngữ của máy tính. Các từ của ngôn ngữ máy tính gọi là các lệnh (instructions) và tập hợp tất cả các từ gọi là bộ lệnh (instruction set) Bộ lệnh trong chương này là MIPS, một bộ lệnh của kiến trúc máy tính được thiết kế từ năm 1980. Cùng với 2 bộ lệnh thông dụng nhất ngày nay: ARM rất giống MIPS The Intel x86, 3 CE Chương 02 – Kiến trúc bộ lệnh 1. Giới thiệu 2. Các phép tính 3. Toán hạng 4. Số có dấu và không dấu 5. Biểu diễn lệnh 6. Các phép tính Logic 7. Các lệnh điều kiện và nhảy 8. Các thủ tục hỗ trợ trong phần cứng máy tính 9. Chuyển đổi và bắt đầu một chương trình 4 CE Phép tính (Operations) Ví dụ: add a, b, c Chỉ dẫn cho máy tính thực hiện cộng 2 biến a với b và ghi kết quả vào biến c, c= a + b. Toán tử Toán hạng (operands) (operations) 5 CE Ví dụ một số lệnh trên MIPS 6 Phép tính (Operations) Ví dụ 1. Ví dụ 2. C/Java C/Java a = b + c; f = (g + h) – (i + j); d = a – e; MIPS add t0, g, h MIPS add a, b, c add t1, i, j sub d, a, e sub f, t0, t1 7 CE Chương 02 – Kiến trúc bộ lệnh 1. Giới thiệu 2. Các phép tính 3. Toán hạng 4. Số có dấu và không dấu 5. Biểu diễn lệnh 6. Các phép tính Logic 7. Các lệnh điều kiện và nhảy 8. Các thủ tục hỗ trợ trong phần cứng máy tính 9. Chuyển đổi và bắt đầu một chương trình 8 CE Toán hạng Có 3 loại toán hạng: 1. Toán hạng thanh ghi (Register Operands) 2. Toán hạng bộ nhớ (Memory Operands) 3. Toán hạng hằng (Constant or Immediate Operands) 9 CE Toán hạng Toán hạng thanh ghi: Không giống như các chương trình trong ngôn ngữ cấp cao, các toán hạng của các lệnh số học bị hạn chế, chúng phải đặt trong các vị trí đặc biệt được xây dựng trực tiếp trong phần cứng được gọi là thanh ghi (số lượng thanh ghi có giới hạn: MIPS- 32, ARM Cortex A8-40). Kích thước của một thanh ghi trong kiến trúc MIPS là 32 bit; nhóm 32 bit xuất hiện thường xuyên nên chúng được đặt tên là “từ” (word) trong kiến trúc MIPS. (lưu ý: một “từ” trong kiến trúc bộ lệnh khác có thể không có 32 bit) Một sự khác biệt lớn giữa các biến của một ngôn ngữ lập trình và các biến thanh ghi là số giới hạn thanh ghi, thường là 32 trên các máy tính hiện nay. 10 CE Toán hạng Các thanh ghi trong MIPS: 11 CE Toán hạng Toán hạng bộ nhớ (1): Bộ vi xử lý chỉ có thể giữ một lượng nhỏ dữ liệu trong các thanh ghi, trong khi bộ nhớ máy tính chứa hàng triệu dữ liệu. Với lệnh MIPS, phép tính số học chỉ xảy ra trên thanh ghi, do đó, MIPS phải có các lệnh chuyển dữ liệu giữa bộ nhớ và thanh ghi. Lệnh như vậy được gọi là lệnh chuyển dữ liệu. Lệnh chuyển dữ liệu: Một lệnh di chuyển dữ liệu giữa bộ nhớ và thanh ghi Để truy cập vào một từ trong bộ nhớ, lệnh phải cung cấp địa chỉ bộ nhớ. Địa chỉ: Một giá trị sử dụng để phân định vị trí của một phần tử dữ liệu cụ thể trong một mảng bộ nhớ. 12 CE Toán hạng Toán hạng bộ nhớ (2): Bộ nhớ chỉ là một mảng đơn chiều lớn, với địa chỉ đóng vai trò là chỉ số trong mảng đó, bắt đầu từ 0. Ví dụ, trong hình 2, địa chỉ của phần tử thứ ba là 2, và giá trị của bộ nhớ [2] là 10. Hình 2: Địa chỉ bộ nhớ và nội dung Hình 3: Địa chỉ bộ nhớ MIPS thực tế và nội dung của bộ nhớ ở những địa chỉ. của bộ nhớ cho những từ đó. Đây là một sự đơn giản hóa của Các địa chỉ thay đổi được đánh dấu xanh để địa chỉ MIPS; Hình 3 cho thấy địa tương phản với Hình 2. Từ địa chỉ MIPS trên chỉ MIPS thực tế cho các địa chỉ mỗi byte, địa chỉ từ là bội của bốn: có bốn byte các từ tuần tự trong bộ nhớ. trong một từ. 13 CE Toán hạng Toán hạng bộ nhớ (3): Lệnh chuyển dữ liệu từ bộ nhớ vào thanh ghi gọi là load (viết tắt lw-load word). Định dạng của các lệnh nạp: lw $s1,20($s2) offset Địa chỉ cơ sở trong một thanh ghi • $s1: thanh ghi được nạp dữ liệu vào. • Một hằng số (20) và thanh ghi ($s2) được sử dụng để truy cập vào bộ nhớ. Tổng số của hằng số và nội dung của thanh ghi thứ hai là địa chỉ bộ nhớ của phần tử cần truy cập đến. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 - Hà Lê Hòa Trung (Hệ đào tạo từ xa) Chương 02 – Kiến trúc bộ lệnh Mục tiêu chương: 1. Hiểu cách biểu diễn lệnh trong máy tính, cách các lệnh thực thi 2. Chuyển đổi lệnh ngôn ngữ cấp cao sang assembly và mã máy 3. Chuyển đổi lệnh mã máy sang ngôn ngữ cấp cao hơn 4. Biết cách lập trình bằng ngôn ngữ assembly cho MIPS 1 CE Chương 02 – Kiến trúc bộ lệnh 1. Giới thiệu 2. Các phép tính 3. Toán hạng 4. Số có dấu và không dấu 5. Biểu diễn lệnh 6. Các phép tính Logic 7. Các lệnh điều kiện và nhảy 8. Các thủ tục hỗ trợ trong phần cứng máy tính 9. Chuyển đổi và bắt đầu một chương trình 2 CE Giới thiệu Để ra lệnh cho máy tính ta phải nói với máy tính bằng ngôn ngữ của máy tính. Các từ của ngôn ngữ máy tính gọi là các lệnh (instructions) và tập hợp tất cả các từ gọi là bộ lệnh (instruction set) Bộ lệnh trong chương này là MIPS, một bộ lệnh của kiến trúc máy tính được thiết kế từ năm 1980. Cùng với 2 bộ lệnh thông dụng nhất ngày nay: ARM rất giống MIPS The Intel x86, 3 CE Chương 02 – Kiến trúc bộ lệnh 1. Giới thiệu 2. Các phép tính 3. Toán hạng 4. Số có dấu và không dấu 5. Biểu diễn lệnh 6. Các phép tính Logic 7. Các lệnh điều kiện và nhảy 8. Các thủ tục hỗ trợ trong phần cứng máy tính 9. Chuyển đổi và bắt đầu một chương trình 4 CE Phép tính (Operations) Ví dụ: add a, b, c Chỉ dẫn cho máy tính thực hiện cộng 2 biến a với b và ghi kết quả vào biến c, c= a + b. Toán tử Toán hạng (operands) (operations) 5 CE Ví dụ một số lệnh trên MIPS 6 Phép tính (Operations) Ví dụ 1. Ví dụ 2. C/Java C/Java a = b + c; f = (g + h) – (i + j); d = a – e; MIPS add t0, g, h MIPS add a, b, c add t1, i, j sub d, a, e sub f, t0, t1 7 CE Chương 02 – Kiến trúc bộ lệnh 1. Giới thiệu 2. Các phép tính 3. Toán hạng 4. Số có dấu và không dấu 5. Biểu diễn lệnh 6. Các phép tính Logic 7. Các lệnh điều kiện và nhảy 8. Các thủ tục hỗ trợ trong phần cứng máy tính 9. Chuyển đổi và bắt đầu một chương trình 8 CE Toán hạng Có 3 loại toán hạng: 1. Toán hạng thanh ghi (Register Operands) 2. Toán hạng bộ nhớ (Memory Operands) 3. Toán hạng hằng (Constant or Immediate Operands) 9 CE Toán hạng Toán hạng thanh ghi: Không giống như các chương trình trong ngôn ngữ cấp cao, các toán hạng của các lệnh số học bị hạn chế, chúng phải đặt trong các vị trí đặc biệt được xây dựng trực tiếp trong phần cứng được gọi là thanh ghi (số lượng thanh ghi có giới hạn: MIPS- 32, ARM Cortex A8-40). Kích thước của một thanh ghi trong kiến trúc MIPS là 32 bit; nhóm 32 bit xuất hiện thường xuyên nên chúng được đặt tên là “từ” (word) trong kiến trúc MIPS. (lưu ý: một “từ” trong kiến trúc bộ lệnh khác có thể không có 32 bit) Một sự khác biệt lớn giữa các biến của một ngôn ngữ lập trình và các biến thanh ghi là số giới hạn thanh ghi, thường là 32 trên các máy tính hiện nay. 10 CE Toán hạng Các thanh ghi trong MIPS: 11 CE Toán hạng Toán hạng bộ nhớ (1): Bộ vi xử lý chỉ có thể giữ một lượng nhỏ dữ liệu trong các thanh ghi, trong khi bộ nhớ máy tính chứa hàng triệu dữ liệu. Với lệnh MIPS, phép tính số học chỉ xảy ra trên thanh ghi, do đó, MIPS phải có các lệnh chuyển dữ liệu giữa bộ nhớ và thanh ghi. Lệnh như vậy được gọi là lệnh chuyển dữ liệu. Lệnh chuyển dữ liệu: Một lệnh di chuyển dữ liệu giữa bộ nhớ và thanh ghi Để truy cập vào một từ trong bộ nhớ, lệnh phải cung cấp địa chỉ bộ nhớ. Địa chỉ: Một giá trị sử dụng để phân định vị trí của một phần tử dữ liệu cụ thể trong một mảng bộ nhớ. 12 CE Toán hạng Toán hạng bộ nhớ (2): Bộ nhớ chỉ là một mảng đơn chiều lớn, với địa chỉ đóng vai trò là chỉ số trong mảng đó, bắt đầu từ 0. Ví dụ, trong hình 2, địa chỉ của phần tử thứ ba là 2, và giá trị của bộ nhớ [2] là 10. Hình 2: Địa chỉ bộ nhớ và nội dung Hình 3: Địa chỉ bộ nhớ MIPS thực tế và nội dung của bộ nhớ ở những địa chỉ. của bộ nhớ cho những từ đó. Đây là một sự đơn giản hóa của Các địa chỉ thay đổi được đánh dấu xanh để địa chỉ MIPS; Hình 3 cho thấy địa tương phản với Hình 2. Từ địa chỉ MIPS trên chỉ MIPS thực tế cho các địa chỉ mỗi byte, địa chỉ từ là bội của bốn: có bốn byte các từ tuần tự trong bộ nhớ. trong một từ. 13 CE Toán hạng Toán hạng bộ nhớ (3): Lệnh chuyển dữ liệu từ bộ nhớ vào thanh ghi gọi là load (viết tắt lw-load word). Định dạng của các lệnh nạp: lw $s1,20($s2) offset Địa chỉ cơ sở trong một thanh ghi • $s1: thanh ghi được nạp dữ liệu vào. • Một hằng số (20) và thanh ghi ($s2) được sử dụng để truy cập vào bộ nhớ. Tổng số của hằng số và nội dung của thanh ghi thứ hai là địa chỉ bộ nhớ của phần tử cần truy cập đến. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kiến trúc máy tính Kiến trúc máy tính Kiến trúc bộ lệnh Biểu diễn lệnh Lệnh điều kiện Phần cứng máy tính Bắt đầu một chương trìnhTài liệu liên quan:
-
50 trang 500 0 0
-
67 trang 302 1 0
-
Giáo trình Kiến trúc máy tính và quản lý hệ thống máy tính: Phần 1 - Trường ĐH Thái Bình
119 trang 238 0 0 -
105 trang 207 0 0
-
84 trang 202 2 0
-
Lecture Computer Architecture - Chapter 1: Technology and Performance evaluation
34 trang 168 0 0 -
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 11 - TC Việt Khoa
19 trang 164 0 0 -
Giải thuật và cấu trúc dữ liệu
305 trang 164 0 0 -
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 154 0 0 -
Thuyết trình môn kiến trúc máy tính: CPU
20 trang 149 0 0