Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 - TS. Vũ Đức Lương
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 do TS. Vũ Đức Lương biên soạn trình bày về kiến trúc bộ lệnh nhằm giúp các bạn hiểu cách biểu diễn lệnh trong máy tính, cách các lệnh thực thi; chuyển đổi lệnh ngôn ngữ cấp cao sang assembly và mã máy; chuyển đổi lệnh mã máy sang ngôn ngữ cấp cao hơn và biết cách lập trình bằng ngôn ngữ Assembly cho Mips.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 - TS. Vũ Đức Lương12/09/2014CEKIẾN TRÚC MÁY TÍNH – IT006.F11.KHTNCHƯƠNG 2KIẾN TRÚC BỘ LỆNH Khoa Kỹ thuật máy tính GV: TS. Vũ Đức Lung Email: lungvd@uit.edu.vn1Chương 02 – Kiến trúc bộ lệnhMục tiêu chương:1. 2. 3. 4. Hiểu cách biểu diễn lệnh trong máy tính, cách các lệnh thực thi Chuyển đổi lệnh ngôn ngữ cấp cao sang assembly và mã máy Chuyển đổi lệnh mã máy sang ngôn ngữ cấp cao hơn Biết cách lập trình bằng ngôn ngữ assembly cho MIPS2112/09/2014CEChương 02 – Kiến trúc bộ lệnh1. Giới thiệu2. Các phép tính 3. Toán hạng 4. Số có dấu và không dấu5. Biểu diễn lệnh6. Các phép tính Logic 7. Các lệnh điều kiện và nhảy 8. Chuyển đổi và bắt đầu một chương trình3CEGiới thiệuĐể ra lệnh cho máy tính ta phải nói với máy tính bằng ngôn ngữ của máy tính. Các từ của ngôn ngữ máy tính gọi là các lệnh (instructions) và tập hợp tất cả các từ gọi là bộ lệnh (instruction set) Bộ lệnh trong chương này là MIPS, một bộ lệnh của kiến trúc máy tính được thiết kế từ năm 1980. Cùng với 2 bộ lệnh thông dụng nhất ngày nay: ARM rất giống MIPS The Intel x86,4212/09/2014CEChương 02 – Kiến trúc bộ lệnh1. Giới thiệu2. Các phép tính3. Toán hạng 4. Số có dấu và không dấu5. Biểu diễn lệnh6. Các phép tính Logic 7. Các lệnh điều kiện và nhảy 8. Chuyển đổi và bắt đầu một chương trình5CE Ví dụ:Phép tính (Operations)add a, b, c Chỉ dẫn cho máy tính thực hiện cộng 2 biến a với b và ghikết quả vào biến c, c= a + b.Toán tử (operations)Toán hạng (operands)6312/09/2014CEVí dụ một số lệnh trên MIPS7Phép tính (Operations)Ví dụ 1.C/JavaVí dụ 2.C/Javaa = b + c; d = a – e;MIPSf = (g + h) – (i + j); add t0, g, h add t1, i, j sub f, t0, t1MIPSadd a, b, c sub d, a, e8412/09/2014CEChương 02 – Kiến trúc bộ lệnh1. Giới thiệu 2. Các phép tính3. Toán hạng4. Số có dấu và không dấu5. Biểu diễn lệnh6. Các phép tính Logic 7. Các lệnh điều kiện và nhảy 8. Chuyển đổi và bắt đầu một chương trình9CEToán hạngCó 3 loại toán hạng: 1. Toán hạng thanh ghi (Register Operands) 2. Toán hạng bộ nhớ (Memory Operands) 3. Toán hạng hằng (Constant or Immediate Operands)105
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 2 - TS. Vũ Đức Lương12/09/2014CEKIẾN TRÚC MÁY TÍNH – IT006.F11.KHTNCHƯƠNG 2KIẾN TRÚC BỘ LỆNH Khoa Kỹ thuật máy tính GV: TS. Vũ Đức Lung Email: lungvd@uit.edu.vn1Chương 02 – Kiến trúc bộ lệnhMục tiêu chương:1. 2. 3. 4. Hiểu cách biểu diễn lệnh trong máy tính, cách các lệnh thực thi Chuyển đổi lệnh ngôn ngữ cấp cao sang assembly và mã máy Chuyển đổi lệnh mã máy sang ngôn ngữ cấp cao hơn Biết cách lập trình bằng ngôn ngữ assembly cho MIPS2112/09/2014CEChương 02 – Kiến trúc bộ lệnh1. Giới thiệu2. Các phép tính 3. Toán hạng 4. Số có dấu và không dấu5. Biểu diễn lệnh6. Các phép tính Logic 7. Các lệnh điều kiện và nhảy 8. Chuyển đổi và bắt đầu một chương trình3CEGiới thiệuĐể ra lệnh cho máy tính ta phải nói với máy tính bằng ngôn ngữ của máy tính. Các từ của ngôn ngữ máy tính gọi là các lệnh (instructions) và tập hợp tất cả các từ gọi là bộ lệnh (instruction set) Bộ lệnh trong chương này là MIPS, một bộ lệnh của kiến trúc máy tính được thiết kế từ năm 1980. Cùng với 2 bộ lệnh thông dụng nhất ngày nay: ARM rất giống MIPS The Intel x86,4212/09/2014CEChương 02 – Kiến trúc bộ lệnh1. Giới thiệu2. Các phép tính3. Toán hạng 4. Số có dấu và không dấu5. Biểu diễn lệnh6. Các phép tính Logic 7. Các lệnh điều kiện và nhảy 8. Chuyển đổi và bắt đầu một chương trình5CE Ví dụ:Phép tính (Operations)add a, b, c Chỉ dẫn cho máy tính thực hiện cộng 2 biến a với b và ghikết quả vào biến c, c= a + b.Toán tử (operations)Toán hạng (operands)6312/09/2014CEVí dụ một số lệnh trên MIPS7Phép tính (Operations)Ví dụ 1.C/JavaVí dụ 2.C/Javaa = b + c; d = a – e;MIPSf = (g + h) – (i + j); add t0, g, h add t1, i, j sub f, t0, t1MIPSadd a, b, c sub d, a, e8412/09/2014CEChương 02 – Kiến trúc bộ lệnh1. Giới thiệu 2. Các phép tính3. Toán hạng4. Số có dấu và không dấu5. Biểu diễn lệnh6. Các phép tính Logic 7. Các lệnh điều kiện và nhảy 8. Chuyển đổi và bắt đầu một chương trình9CEToán hạngCó 3 loại toán hạng: 1. Toán hạng thanh ghi (Register Operands) 2. Toán hạng bộ nhớ (Memory Operands) 3. Toán hạng hằng (Constant or Immediate Operands)105
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến trúc máy tính Bài giảng Kiến trúc máy tính Kiến trúc bộ lệnh Lệnh trong máy tính Chuyển đổi lệnh mã máy Ngôn ngữ lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 300 1 0
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 275 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 265 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 265 0 0 -
Giáo trình Kiến trúc máy tính và quản lý hệ thống máy tính: Phần 1 - Trường ĐH Thái Bình
119 trang 235 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 225 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 217 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 207 0 0 -
105 trang 205 0 0