![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 3.2 - Võ Tấn Phương
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 3.2 của Võ Tấn Phương biên soạn sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức về các phát biểu trong hợp ngữ MIPS, khung dạng chương trình hợp ngữ MIPS, định nghĩa/khai báo dữ liệu, địa chỉ bắt đầu (alignment) và thứ tự các byte trong bộ nhớ, các hàm hệ thống, thủ tục/hàm, truyền tham số và Runtime Stack.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 3.2 - Võ Tấn Phươngdce 2015 KIẾN TRÚC MÁY TÍNH KHOA HỌC & KỸ THUẬT MÁY TÍNH BK Võ Tấn Phương TP.HCM http://www.cse.hcmut.edu.vn/~vtphuongdce 2015 Chapter 3.2 Hợp ngữ MIPS (Assembly Language) Kiến trúc Máy tính– Chương 3 © Fall 2015 2dce 2015 Nội dung Các phát biểu trong hợp ngữ MIPS Khung dạng chương trình hợp ngữ MIPS Định nghĩa/khai báo dữ liệu Địa chỉ bắt đầu (alignment) và thứ tự các byte trong bộ nhớ Các hàm hệ thống Thủ tục/hàm Truyền tham số và Runtime Stack Kiến trúc Máy tính– Chương 3 © Fall 2015 3dce 2015 Các phát biểu trong hợp ngữ MIPS Có 3 loại phát biểu trong hợp ngữ MIPS Bình thường một phát biểu là một dòng 1. Các lệnh thật Là các lệnh trong tập lệnh của bộ xử lý MIPS Tương ứng một lệnh dạng mã máy (số 32 bit) 2. Lệnh giả (Pseudo-Instructions) và Macros Được chuyển sang các lệnh thật bởi assembler Mục đích giảm công sức cho lập trình viên 3. Các chỉ thị (directive) của Assembler Cung cấp thông tin để assembler dịch chương trình Dùng để định nghĩa phân đoạn, cấp phát dữ liệu bộ nhớ Không thực thi được: chỉ thị không phải là lệnh Kiến trúc Máy tính– Chương 3 © Fall 2015 4dce 2015 Phát biểu loại lệnh Lệnh hợp ngữ có định dạng: [label:] mnemonic [operands] [#comment] Label: (optional) Đánh dấu vị trí gợi nhớ của lệnh, phải có dấu ‘:’ Nhãn thường xuất hiện trong phân đoạn dữ liệu và mã Mnemonic Xác định phép toán (vd: add, sub, vv.) Operands Xác định toán hạn nguồn, đích của phép toán Toán hạn có thể là thanh ghi, ô nhớ, hằng số Thông thường một lệnh có 3 toán hạn L1: addiu $t0, $t0, 1 #increment $t0 Kiến trúc Máy tính– Chương 3 © Fall 2015 5dce 2015 Chú thích (Comments) Chú thích rất quan trọng! Giải thích mục đích của chương trình Giúp việc đọc hiểu chương trình dễ dàng khi viết và xem lại bởi chính mình và người khác Giải thích dữ liệu vào, ra Chú thích cần thiết ở đầu mỗi thủ tục/hàm Chỉ ra đối số, kết quả của thủ tục/hàm Mô tả mục đích của thủ tục/hàm Chú thích trên một dòng Bắt đầu với ký tự # Kiến trúc Máy tính– Chương 3 © Fall 2015 6dce 2015 Tiếp theo … Các phát biểu trong hợp ngữ MIPS Khung dạng chương trình hợp ngữ MIPS Định nghĩa/khai báo dữ liệu Địa chỉ bắt đầu (alignment) và thứ tự các byte trong bộ nhớ Các hàm hệ thống Thủ tục/hàm Truyền tham số và Runtime Stack Kiến trúc Máy tính– Chương 3 © Fall 2015 7dce 2015 Khung dạng mẫu của chương trình hợp ngữ # Title: Filename: # Author: Date: # Description: # Input: # Output: ################# Data segment ##################### .data . . . ################# Code segment ##################### .text .globl main main: # main program entry . . . li $v0, 10 # Exit program syscall Kiến trúc Máy tính– Chương 3 © Fall 2015 8dce 2015 Chỉ thị .DATA, .TEXT, & .GLOBL Chỉ thị .DATA Định nghĩa phân đoạn dữ liệu (data segment) Các biến của chương trình được định nghĩa tại vùng này Assembler sẽ cấp phát và khởi tạo các biến này Chỉ thị .TEXT Định nghĩa phân đọa mã (code segment) của một chương trình và chứa các lệnh Chỉ thị .GLOBL Khai báo ký hiệu toàn cục (global) Các ký hiệu toàn cục có thể kham khảo ở các file khác nhau Ký hiệu hàm main dùng chỉ thị toàn cục Kiến trúc Máy tính– Chương 3 © Fall 2015 9dce 2015 Phân chia phân đoạn của chương trình 0x7FFFFFFF Stack Segment Stack Grows Downwards Memory Addresses in Hex Dynamic Area Data Segment Static Area 0x10000000 Text Segment 0x04000000 Reserved 0 Kiến trúc Máy tính– Chư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 3.2 - Võ Tấn Phươngdce 2015 KIẾN TRÚC MÁY TÍNH KHOA HỌC & KỸ THUẬT MÁY TÍNH BK Võ Tấn Phương TP.HCM http://www.cse.hcmut.edu.vn/~vtphuongdce 2015 Chapter 3.2 Hợp ngữ MIPS (Assembly Language) Kiến trúc Máy tính– Chương 3 © Fall 2015 2dce 2015 Nội dung Các phát biểu trong hợp ngữ MIPS Khung dạng chương trình hợp ngữ MIPS Định nghĩa/khai báo dữ liệu Địa chỉ bắt đầu (alignment) và thứ tự các byte trong bộ nhớ Các hàm hệ thống Thủ tục/hàm Truyền tham số và Runtime Stack Kiến trúc Máy tính– Chương 3 © Fall 2015 3dce 2015 Các phát biểu trong hợp ngữ MIPS Có 3 loại phát biểu trong hợp ngữ MIPS Bình thường một phát biểu là một dòng 1. Các lệnh thật Là các lệnh trong tập lệnh của bộ xử lý MIPS Tương ứng một lệnh dạng mã máy (số 32 bit) 2. Lệnh giả (Pseudo-Instructions) và Macros Được chuyển sang các lệnh thật bởi assembler Mục đích giảm công sức cho lập trình viên 3. Các chỉ thị (directive) của Assembler Cung cấp thông tin để assembler dịch chương trình Dùng để định nghĩa phân đoạn, cấp phát dữ liệu bộ nhớ Không thực thi được: chỉ thị không phải là lệnh Kiến trúc Máy tính– Chương 3 © Fall 2015 4dce 2015 Phát biểu loại lệnh Lệnh hợp ngữ có định dạng: [label:] mnemonic [operands] [#comment] Label: (optional) Đánh dấu vị trí gợi nhớ của lệnh, phải có dấu ‘:’ Nhãn thường xuất hiện trong phân đoạn dữ liệu và mã Mnemonic Xác định phép toán (vd: add, sub, vv.) Operands Xác định toán hạn nguồn, đích của phép toán Toán hạn có thể là thanh ghi, ô nhớ, hằng số Thông thường một lệnh có 3 toán hạn L1: addiu $t0, $t0, 1 #increment $t0 Kiến trúc Máy tính– Chương 3 © Fall 2015 5dce 2015 Chú thích (Comments) Chú thích rất quan trọng! Giải thích mục đích của chương trình Giúp việc đọc hiểu chương trình dễ dàng khi viết và xem lại bởi chính mình và người khác Giải thích dữ liệu vào, ra Chú thích cần thiết ở đầu mỗi thủ tục/hàm Chỉ ra đối số, kết quả của thủ tục/hàm Mô tả mục đích của thủ tục/hàm Chú thích trên một dòng Bắt đầu với ký tự # Kiến trúc Máy tính– Chương 3 © Fall 2015 6dce 2015 Tiếp theo … Các phát biểu trong hợp ngữ MIPS Khung dạng chương trình hợp ngữ MIPS Định nghĩa/khai báo dữ liệu Địa chỉ bắt đầu (alignment) và thứ tự các byte trong bộ nhớ Các hàm hệ thống Thủ tục/hàm Truyền tham số và Runtime Stack Kiến trúc Máy tính– Chương 3 © Fall 2015 7dce 2015 Khung dạng mẫu của chương trình hợp ngữ # Title: Filename: # Author: Date: # Description: # Input: # Output: ################# Data segment ##################### .data . . . ################# Code segment ##################### .text .globl main main: # main program entry . . . li $v0, 10 # Exit program syscall Kiến trúc Máy tính– Chương 3 © Fall 2015 8dce 2015 Chỉ thị .DATA, .TEXT, & .GLOBL Chỉ thị .DATA Định nghĩa phân đoạn dữ liệu (data segment) Các biến của chương trình được định nghĩa tại vùng này Assembler sẽ cấp phát và khởi tạo các biến này Chỉ thị .TEXT Định nghĩa phân đọa mã (code segment) của một chương trình và chứa các lệnh Chỉ thị .GLOBL Khai báo ký hiệu toàn cục (global) Các ký hiệu toàn cục có thể kham khảo ở các file khác nhau Ký hiệu hàm main dùng chỉ thị toàn cục Kiến trúc Máy tính– Chương 3 © Fall 2015 9dce 2015 Phân chia phân đoạn của chương trình 0x7FFFFFFF Stack Segment Stack Grows Downwards Memory Addresses in Hex Dynamic Area Data Segment Static Area 0x10000000 Text Segment 0x04000000 Reserved 0 Kiến trúc Máy tính– Chư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến trúc máy tính Bài giảng Kiến trúc máy tính Hợp ngữ MIPS Chương trình hợp ngữ MIPS Hàm hệ thống Truyền tham sốTài liệu liên quan:
-
67 trang 315 1 0
-
Giáo trình Kiến trúc máy tính và quản lý hệ thống máy tính: Phần 1 - Trường ĐH Thái Bình
119 trang 247 0 0 -
105 trang 208 0 0
-
84 trang 206 2 0
-
Giải thuật và cấu trúc dữ liệu
305 trang 174 0 0 -
Lecture Computer Architecture - Chapter 1: Technology and Performance evaluation
34 trang 168 0 0 -
Thuyết trình môn kiến trúc máy tính: CPU
20 trang 156 0 0 -
142 trang 147 0 0
-
Bài giảng Lắp ráp cài đặt máy tính 1: Bài 2 - Kiến trúc máy tính
56 trang 109 0 0 -
4 trang 108 0 0