Danh mục

Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 3 - ĐH Bách khoa Hà Nội

Số trang: 57      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.38 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (57 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kiến trúc máy tính - Chương 3: Binary numbers" cung cấp cho người học các kiến thức: Tại sao sử dụng hệ nhị phân, hệ cơ số hai, làm thế nào để biểu diễn số có dấu, một số vấn đề về số có dấu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 3 - ĐH Bách khoa Hà Nội 4/4/2014<br /> <br /> Binary numbers<br /> (And some other useful bases)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tại sao sử dụng hệ nhị phân?<br /> • Máy tính sử dụng số nhị phân vì:<br /> – Dễ thực hiện mạch: 1=1V, 0=0V (in the past 3.3V or 5V)<br /> – Dễ thiết kế các mạch phức tạp với các cổng (transistors)<br /> • Có thể sử dụng nhiều mức điện áp?…<br /> – 1=1V, 2=2V, 3=3V, etc.<br /> – Nhiễu sẽ phá huỷ mạch<br /> – Ví dụ nhiễu trong mạch số:<br /> • No noise: 1 + 0 → 1;<br /> • With noise: 0.9 + 0.4 → 1, not 1.3<br /> – Ví dụ nhiễu mạch tương tự:<br /> • 1.4V + 3.4V → 4.8V (closer to 5 than 4!)<br /> <br /> 4/4/2014<br /> <br /> 3<br /> <br /> Hệ cơ số 2 (binary)<br /> <br /> 4/4/2014<br /> <br /> 4<br /> <br /> Các hệ cơ số<br /> <br /> 4/4/2014<br /> <br /> 5<br /> <br /> LSBs và MSBs<br /> • LSB = Least Significant Bit - > Bit có trọng số thấp<br /> • MSB = Most Significant Bit -> bit có trọng số cao<br /> • Example: 0101 1101 1110 1001<br /> <br /> MSB – largest<br /> value digit<br /> <br /> LSB– lowest<br /> value digit<br /> <br /> 4/4/2014<br /> <br />

Tài liệu được xem nhiều: