Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 4: Bộ xử lý
Số trang: 128
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.55 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kiến trúc máy tính - Chương 4: Bộ xử lý" cung cấp cho người học các kiến thức về bộ xử lý bao gồm: Các bước thực hiện lệnh, lược đồ thực hiện (CPU), bộ Multiplexer, phần tử tuần tự, phương thức làm việc dựa trên xung đồng hồ, lệnh Load/Store,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 4: Bộ xử lý Computer Architecture Computer Science & Engineering Chương 4 Bộ Xử lý BKTP.HCM Dẫn nhập Các yếu tố xác định hiệu xuất Bộ Xử lý Số lệnh (Instruction Count) Xác định bởi “Kiến trúc tập lệnh” ISA và Trình biên dịch Số chu kỳ cho mỗi lệnh và thời gian chu kỳ đ/hồ Xác định bằng phần cứng CPU Đề cập 2 mô hình thực hiện MIPS Phiên bản đơn giản Phiên bản thực (cơ chế đường ống) Nhóm các lệnh đơn giản, nhưng đặc trưng: Truy cập bộ nhớ: lw, sw Số học/luận lý: add, sub, and, or, slt BK Nhảy, rẽ nhánh (chuyển điều khiển): beq, jTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 2 Các bước thực hiện lệnh PC Bộ nhớ chứa lệnh, Nạp lệnh Đọc nội dung thanh ghi (Register numbers[rs, rt, rd] register file) Tùy thuộc vào loại lệnh mà Sử dụng ALU để tính Phép số học Kết quả Xác định địa chỉ bộ nhớ (load/store) Xác định địa chỉ rẽ nhánh Truy cập dữ liệu bộ nhớ cho lệnh for load/store PC Địa chỉ lệnh kế or PC + 4 BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 3 Lược đồ thực hiện (CPU) BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 4 Bộ Multiplexer Không thể nối dây trực tiếp lại với nhau Sử dụng bộ multiplexers BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 5 Bộ phận Điều khiển BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 6 Nguyên lý thiết kế luận lý Biểu diễn thông tin nhị phân Áp mức thấp = 0, Áp mức cao = 1 Một đường dây cho mỗi bit Dữ liệu gồm nhiều bit sẽ biểu diễn một tuyến nhiều đường dây Phần tử tổ hợp Thực hiện trên dữ liệu Kết quả đầu ra = hàm(đầu vào) Phần tử trạng tái (mạch tuần tự) Lưu được dữ liệu BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 7 Ví dụ: các phần tử tổ hợp BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 8 Phần tử tuần tự Thanh ghi: lưu dữ liệu trong bộ mạch Sử dụng tín hiệu xung đồng hồ để xác định khi nào cập nhật giá trị lưu trữ Kích cạnh: đầu ra cập nhật khi xung đồng hồ thay đổi từ 0 lên 1 Clk D Q D Clk Q BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 9 Phần tử tuần tự (tt.) Thanh ghi với tín hiệu đ/khiển write Chỉ cập nhật theo cạnh xung khi mức điều khiển write ở mức 1 Sử dụng trong trường hợp lưu cho chu kỳ sau Clk D Q Write Write D Clk Q BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 10 Phương thức làm việc dựa trên xung đồng hồ (Clocking Methodology) Mạch tổ hợp sẽ thay đổi giá trị dữ liệu trong chu kỳ đồng hồ Giữa các cạnh của xung Trạng thái của phần tử trước Đầu vào của phần tử sau (tức thời) Độ trễ dài nhất quyết định độ dài chu kỳ BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 11 Xây dựng lộ trình xử lý Lộ trình xử lýDatapath Các phần tử chức năng xử lý dữ liệu và địa chỉ trong CPU Registers, ALUs, mux’s, memories, … Lộ trình sẽ được xây dựng từng bước từ thấp đến cao (đơn giản đến chi tiết) Chi tiết và cụ thế hóa từng phần, bắt đầu từ Nạp lệnh (Instruction Fetch) BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 12 Nạp lệnh (Inst. Fetch) BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 13 Lệnh dạng R (R-Format) Đọc 2 toán hạng là than ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính - Chương 4: Bộ xử lý Computer Architecture Computer Science & Engineering Chương 4 Bộ Xử lý BKTP.HCM Dẫn nhập Các yếu tố xác định hiệu xuất Bộ Xử lý Số lệnh (Instruction Count) Xác định bởi “Kiến trúc tập lệnh” ISA và Trình biên dịch Số chu kỳ cho mỗi lệnh và thời gian chu kỳ đ/hồ Xác định bằng phần cứng CPU Đề cập 2 mô hình thực hiện MIPS Phiên bản đơn giản Phiên bản thực (cơ chế đường ống) Nhóm các lệnh đơn giản, nhưng đặc trưng: Truy cập bộ nhớ: lw, sw Số học/luận lý: add, sub, and, or, slt BK Nhảy, rẽ nhánh (chuyển điều khiển): beq, jTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 2 Các bước thực hiện lệnh PC Bộ nhớ chứa lệnh, Nạp lệnh Đọc nội dung thanh ghi (Register numbers[rs, rt, rd] register file) Tùy thuộc vào loại lệnh mà Sử dụng ALU để tính Phép số học Kết quả Xác định địa chỉ bộ nhớ (load/store) Xác định địa chỉ rẽ nhánh Truy cập dữ liệu bộ nhớ cho lệnh for load/store PC Địa chỉ lệnh kế or PC + 4 BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 3 Lược đồ thực hiện (CPU) BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 4 Bộ Multiplexer Không thể nối dây trực tiếp lại với nhau Sử dụng bộ multiplexers BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 5 Bộ phận Điều khiển BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 6 Nguyên lý thiết kế luận lý Biểu diễn thông tin nhị phân Áp mức thấp = 0, Áp mức cao = 1 Một đường dây cho mỗi bit Dữ liệu gồm nhiều bit sẽ biểu diễn một tuyến nhiều đường dây Phần tử tổ hợp Thực hiện trên dữ liệu Kết quả đầu ra = hàm(đầu vào) Phần tử trạng tái (mạch tuần tự) Lưu được dữ liệu BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 7 Ví dụ: các phần tử tổ hợp BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 8 Phần tử tuần tự Thanh ghi: lưu dữ liệu trong bộ mạch Sử dụng tín hiệu xung đồng hồ để xác định khi nào cập nhật giá trị lưu trữ Kích cạnh: đầu ra cập nhật khi xung đồng hồ thay đổi từ 0 lên 1 Clk D Q D Clk Q BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 9 Phần tử tuần tự (tt.) Thanh ghi với tín hiệu đ/khiển write Chỉ cập nhật theo cạnh xung khi mức điều khiển write ở mức 1 Sử dụng trong trường hợp lưu cho chu kỳ sau Clk D Q Write Write D Clk Q BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 10 Phương thức làm việc dựa trên xung đồng hồ (Clocking Methodology) Mạch tổ hợp sẽ thay đổi giá trị dữ liệu trong chu kỳ đồng hồ Giữa các cạnh của xung Trạng thái của phần tử trước Đầu vào của phần tử sau (tức thời) Độ trễ dài nhất quyết định độ dài chu kỳ BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 11 Xây dựng lộ trình xử lý Lộ trình xử lýDatapath Các phần tử chức năng xử lý dữ liệu và địa chỉ trong CPU Registers, ALUs, mux’s, memories, … Lộ trình sẽ được xây dựng từng bước từ thấp đến cao (đơn giản đến chi tiết) Chi tiết và cụ thế hóa từng phần, bắt đầu từ Nạp lệnh (Instruction Fetch) BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 12 Nạp lệnh (Inst. Fetch) BKTP.HCM 9/11/2015 Khoa Khoa học & Kỹ thuật Máy tính 13 Lệnh dạng R (R-Format) Đọc 2 toán hạng là than ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bộ xử lý Kiến trúc máy tính Phần tử tuần tự Lệnh Load/Store Bộ điều khiển tín hiệu Bộ phận điều khiển chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 301 1 0
-
Giáo trình Kiến trúc máy tính và quản lý hệ thống máy tính: Phần 1 - Trường ĐH Thái Bình
119 trang 236 0 0 -
105 trang 206 0 0
-
84 trang 202 2 0
-
Giải thuật và cấu trúc dữ liệu
305 trang 161 0 0 -
Thuyết trình môn kiến trúc máy tính: CPU
20 trang 147 0 0 -
142 trang 146 0 0
-
Bài giảng Lắp ráp cài đặt máy tính 1: Bài 2 - Kiến trúc máy tính
56 trang 104 0 0 -
4 trang 98 0 0
-
66 trang 88 1 0