Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 9 - Vũ Thị Lưu
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.37 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 9 cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu về phối ghép vào/ra; Giải mã địa chỉ cho thiết bị vào/ra; Các phối ghép vào/ra cơ sở; Mạch phối ghép ngoại vi lập trình được 82C55A.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 9 - Vũ Thị Lưu LOGO Chương 9 MỘT SỐ PHỐI GHÉP VÀO/RA CƠ BẢN Contents GIỚI THIỆU VỀ PHỐI GHÉP VÀO/RA 1 2 GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ CHO THIẾT BỊ VÀO/RA 3 CÁC PHỐI GHÉP VÀO/RA CƠ SỞ 4 MẠCH PHỐI GHÉP NGOẠI VI LẬP TRÌNH được 82C55A 5 PHỐI GHÉP VỚI BÀN PHÍM I. GIỚI THIỆU VỀ PHỐI GHÉP VÀO/RA 1. Các lệnh vào/ra dữ liệu 2. Các kiểu phối ghép vào ra 1. Các lệnh vào/ra dữ liệu OUT: để đưa dữ liệu từ bộ vi xử lý tới một thiết bị ngoại vi OUTS: Đưa một chuỗi dữ liệu từ bộ nhớ đến một thiết bị ngoại vi. IN: để đọc dữ liệu từ một thiết bị ngoại vi vào bộ vi xử lý INS: để đọc một chuỗi dữ liệu từ một thiết bị ngoại vi vào bộ vi xử lý INS và OUTS: có thể sử dụng lệnh REP để cho phép di chuyển nhiều hơn một byte giữa bộ nhớ và thiết bị vào ra VD: Lệnh Độ rộng dữ liệu Chức năng IN AL,p8 8 Đọc 1 byte từ cổng p8 vào AL IN AX,p8 16 Đọc 1 từ từ cổng p8 vào AX IN AL,DX 8 Đọc 1 byte từ địa chỉ cổng trong DX vào AL IN AX,DX 16 Đọc 1 từ từ địa chỉ cổng trong DX vào AX INSB 8 Đọc 1 byte từ địa chỉ cổng trong DX vào ô nhớ ES:DI, sau đó DI = DI 1 INW 16 Đọc 1 từ từ địa chỉ cổng trong DX vào ô nhớ ES:DI, sau đó DI = DI 2 OUT p8,AL 8 Đưa 1 byte từ AL ra cổng p8 OUT p8,AX 16 Đưa 1 từ từ AX ra cổng p8 OUT DX,AL 8 Đưa 1 byte từ AL ra địa chỉ cổng trong DX OUT DX,AX 16 Đưa 1 từ từ AX ra địa chỉ cổng trong DX OUTSB 8 Đưa 1 byte từ ô nhớ DS:SI ra địa chỉ cổng trong DX, sau đó SI = SI 1 OUTSW 16 Đưa 1 từ từ ô nhớ DS:SI ra địa chỉ cổng trong DX, sau đó SI = SI 2 2. Các kiểu phối ghép vào ra Phối ghép vào ra Thiết bị ngoại Thiết bị ngoại vi có không vi có không gian địa chỉ gian địa chỉ tách biệt với chung với bộ bộ nhớ nhớ. Không Không gian địa Trong hệ gian địa chỉ của bộ vi xử lý chỉ của nhớ là 1 8088 I/O là 64 MB KB. Thiết bị ngoại vi có không gian địa chỉ tách biệt với bộ nhớ Địa chỉ của thiết bị vào/ra trong cách phối ghép này được gọi là cổng. => Sử dụng cách lệnh IN, INS, OUT, OUTS để truyền dữ liệu giữa bộ vi xử lý và I/O. Các cổng 8 bit: dùng để truy nhập các thiết bị đặt trên mainboard (đồng hồ, bàn phím) Các địa chỉ cổng 16 bit: dùng để truy nhập các cổng nối tiếp và song song, các thiết bị video và các ổ đĩa. Thiết bị ngoại vi có không gian địa chỉ chung với bộ nhớ. Các thiết bị ngoại vi đóng vai trò như một ô nhớ trong bộ nhớ Các lệnh IN, INS, OUT và OUTS không được sử dụng Sử dụng các lệnh chuyển dữ liệu giữa bộ vi xử lý và bộ nhớ (vd: MOV). Bất lợi chính của cách phối ghép này là một phần bộ nhớ phải dành cho thiết bị ngoại vi. Ví dụ về phân vùng địa chỉ I/O cho máy tính cá nhân Các cổng từ 0000H đến 03FFH thường dành cho máy tính. các cổng từ 0400H đến FFFFH dành cho người sử dụng. Bộ đồng xử lý toán học 80287 sử dụng địa chỉ I/O 00F8H - 00FFH để trao đổi thông tin. II-GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ CHO THIẾT BỊ VÀO/RA Giải mã địa chỉ Thiết bị ngoại Thiết bị ngoại vi vi có không có không gian gian địa chỉ tách địa chỉ chung biệt với bộ nhớ với bộ nhớ. Khác nhau Số chân ĐC nối tới bộ giải mã: Giống như giải mã + bộ nhớ là A19 - A0, địa chỉ cho bộ nhớ + thiết bị vào/ra là A15 - A0. Nếu một hệ thống định thiết kế mà tương lai không bao giờ có hơn 256 thiết bị ngoại vi chỉ cần giải mã cho các bit địa chỉ từ A7 - A0, bỏ các bit địa chỉ từ A15 - A8. ví dụ: sử dụng bộ giải mã 74LS138 để giải mã địa chỉ cho các cổng vào/ra có địa chỉ F0H - F7H. III. CÁC PHỐI GHÉP VÀO/RA CƠ SỞ Phối ghép với thiết bị vào cơ sở Phối ghép với thiết bị ra cơ sở 1. Phối ghép với thiết bị vào cơ sở Giả sử 8 bit dữ liệu bên ngoài được tạo ra bởi 8 công tắc cần đưa vào bộ vi xử lý 8088. Để phối ghép với thiết bị vào ta dùng bộ đệm 74LS244. Các bit dữ liệu được nối tới các đầu vào của bộ đệm. Các đầu ra của bộ đệm được nối tới bus dữ liệu 8 bit của 8088. Mạch phối ghép này cho phép bộ vi xử lý đọc nội dung của tám công tắc khi tín hiệu chọn SEL có mức logic 0. Tín hiệu SEL đến từ bộ giải mã địa chỉ cổng vào/ra. 1. Phối ghép với thiết bị vào cơ sở 2. Phối ghép với thiết bị ra cơ sở Khi lệnh OUT được thực hiện, dữ liệu từ thanh ghi AL hoặc AX được truyền tới bộ chốt qua bus dữ liệu. Bus dữ liệu được nối tới các đầu vào D của bộ chốt, Các đầu ra Q của bộ chốt được nối tới các LED. Khi đầu ra Q chuyển sang mức logic 0 thì LED sáng. Mỗi khi lệnh OUT được thực hiện, tín hiệu SEL sẽ cho bộ chốt hoạt động bộ chốt chuyển dữ liệu từ đầu vào sang đầu ra và giữ cho đến khi lệnh OUT tiếp theo được thực hiện. 2. Phối ghép với thiết bị ra cơ sở Giả sử cần nối tám điốt phát quang với bộ vi xử lý 8088 Vcc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 9 - Vũ Thị Lưu LOGO Chương 9 MỘT SỐ PHỐI GHÉP VÀO/RA CƠ BẢN Contents GIỚI THIỆU VỀ PHỐI GHÉP VÀO/RA 1 2 GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ CHO THIẾT BỊ VÀO/RA 3 CÁC PHỐI GHÉP VÀO/RA CƠ SỞ 4 MẠCH PHỐI GHÉP NGOẠI VI LẬP TRÌNH được 82C55A 5 PHỐI GHÉP VỚI BÀN PHÍM I. GIỚI THIỆU VỀ PHỐI GHÉP VÀO/RA 1. Các lệnh vào/ra dữ liệu 2. Các kiểu phối ghép vào ra 1. Các lệnh vào/ra dữ liệu OUT: để đưa dữ liệu từ bộ vi xử lý tới một thiết bị ngoại vi OUTS: Đưa một chuỗi dữ liệu từ bộ nhớ đến một thiết bị ngoại vi. IN: để đọc dữ liệu từ một thiết bị ngoại vi vào bộ vi xử lý INS: để đọc một chuỗi dữ liệu từ một thiết bị ngoại vi vào bộ vi xử lý INS và OUTS: có thể sử dụng lệnh REP để cho phép di chuyển nhiều hơn một byte giữa bộ nhớ và thiết bị vào ra VD: Lệnh Độ rộng dữ liệu Chức năng IN AL,p8 8 Đọc 1 byte từ cổng p8 vào AL IN AX,p8 16 Đọc 1 từ từ cổng p8 vào AX IN AL,DX 8 Đọc 1 byte từ địa chỉ cổng trong DX vào AL IN AX,DX 16 Đọc 1 từ từ địa chỉ cổng trong DX vào AX INSB 8 Đọc 1 byte từ địa chỉ cổng trong DX vào ô nhớ ES:DI, sau đó DI = DI 1 INW 16 Đọc 1 từ từ địa chỉ cổng trong DX vào ô nhớ ES:DI, sau đó DI = DI 2 OUT p8,AL 8 Đưa 1 byte từ AL ra cổng p8 OUT p8,AX 16 Đưa 1 từ từ AX ra cổng p8 OUT DX,AL 8 Đưa 1 byte từ AL ra địa chỉ cổng trong DX OUT DX,AX 16 Đưa 1 từ từ AX ra địa chỉ cổng trong DX OUTSB 8 Đưa 1 byte từ ô nhớ DS:SI ra địa chỉ cổng trong DX, sau đó SI = SI 1 OUTSW 16 Đưa 1 từ từ ô nhớ DS:SI ra địa chỉ cổng trong DX, sau đó SI = SI 2 2. Các kiểu phối ghép vào ra Phối ghép vào ra Thiết bị ngoại Thiết bị ngoại vi có không vi có không gian địa chỉ gian địa chỉ tách biệt với chung với bộ bộ nhớ nhớ. Không Không gian địa Trong hệ gian địa chỉ của bộ vi xử lý chỉ của nhớ là 1 8088 I/O là 64 MB KB. Thiết bị ngoại vi có không gian địa chỉ tách biệt với bộ nhớ Địa chỉ của thiết bị vào/ra trong cách phối ghép này được gọi là cổng. => Sử dụng cách lệnh IN, INS, OUT, OUTS để truyền dữ liệu giữa bộ vi xử lý và I/O. Các cổng 8 bit: dùng để truy nhập các thiết bị đặt trên mainboard (đồng hồ, bàn phím) Các địa chỉ cổng 16 bit: dùng để truy nhập các cổng nối tiếp và song song, các thiết bị video và các ổ đĩa. Thiết bị ngoại vi có không gian địa chỉ chung với bộ nhớ. Các thiết bị ngoại vi đóng vai trò như một ô nhớ trong bộ nhớ Các lệnh IN, INS, OUT và OUTS không được sử dụng Sử dụng các lệnh chuyển dữ liệu giữa bộ vi xử lý và bộ nhớ (vd: MOV). Bất lợi chính của cách phối ghép này là một phần bộ nhớ phải dành cho thiết bị ngoại vi. Ví dụ về phân vùng địa chỉ I/O cho máy tính cá nhân Các cổng từ 0000H đến 03FFH thường dành cho máy tính. các cổng từ 0400H đến FFFFH dành cho người sử dụng. Bộ đồng xử lý toán học 80287 sử dụng địa chỉ I/O 00F8H - 00FFH để trao đổi thông tin. II-GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ CHO THIẾT BỊ VÀO/RA Giải mã địa chỉ Thiết bị ngoại Thiết bị ngoại vi vi có không có không gian gian địa chỉ tách địa chỉ chung biệt với bộ nhớ với bộ nhớ. Khác nhau Số chân ĐC nối tới bộ giải mã: Giống như giải mã + bộ nhớ là A19 - A0, địa chỉ cho bộ nhớ + thiết bị vào/ra là A15 - A0. Nếu một hệ thống định thiết kế mà tương lai không bao giờ có hơn 256 thiết bị ngoại vi chỉ cần giải mã cho các bit địa chỉ từ A7 - A0, bỏ các bit địa chỉ từ A15 - A8. ví dụ: sử dụng bộ giải mã 74LS138 để giải mã địa chỉ cho các cổng vào/ra có địa chỉ F0H - F7H. III. CÁC PHỐI GHÉP VÀO/RA CƠ SỞ Phối ghép với thiết bị vào cơ sở Phối ghép với thiết bị ra cơ sở 1. Phối ghép với thiết bị vào cơ sở Giả sử 8 bit dữ liệu bên ngoài được tạo ra bởi 8 công tắc cần đưa vào bộ vi xử lý 8088. Để phối ghép với thiết bị vào ta dùng bộ đệm 74LS244. Các bit dữ liệu được nối tới các đầu vào của bộ đệm. Các đầu ra của bộ đệm được nối tới bus dữ liệu 8 bit của 8088. Mạch phối ghép này cho phép bộ vi xử lý đọc nội dung của tám công tắc khi tín hiệu chọn SEL có mức logic 0. Tín hiệu SEL đến từ bộ giải mã địa chỉ cổng vào/ra. 1. Phối ghép với thiết bị vào cơ sở 2. Phối ghép với thiết bị ra cơ sở Khi lệnh OUT được thực hiện, dữ liệu từ thanh ghi AL hoặc AX được truyền tới bộ chốt qua bus dữ liệu. Bus dữ liệu được nối tới các đầu vào D của bộ chốt, Các đầu ra Q của bộ chốt được nối tới các LED. Khi đầu ra Q chuyển sang mức logic 0 thì LED sáng. Mỗi khi lệnh OUT được thực hiện, tín hiệu SEL sẽ cho bộ chốt hoạt động bộ chốt chuyển dữ liệu từ đầu vào sang đầu ra và giữ cho đến khi lệnh OUT tiếp theo được thực hiện. 2. Phối ghép với thiết bị ra cơ sở Giả sử cần nối tám điốt phát quang với bộ vi xử lý 8088 Vcc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kiến trúc máy tính Kiến trúc máy tính Khoa học máy tính Phối ghép với bàn phím Mạch phối ghép ngoại vi lập trình Kiểu phối ghép vào raGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Khoa học máy tính: Xây dựng ứng dụng quản lý quán cà phê
15 trang 475 1 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 378 6 0 -
67 trang 300 1 0
-
Giáo trình Kiến trúc máy tính và quản lý hệ thống máy tính: Phần 1 - Trường ĐH Thái Bình
119 trang 234 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
105 trang 204 0 0
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 201 0 0 -
84 trang 200 2 0
-
6 trang 171 0 0
-
Lecture Computer Architecture - Chapter 1: Technology and Performance evaluation
34 trang 167 0 0