BÀI GIẢNG KIẾN TRÚC MÁY TÍNH_PHẦN 4
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.55 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài giảng kiến trúc máy tính_phần 4, công nghệ thông tin, phần cứng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG KIẾN TRÚC MÁY TÍNH_PHẦN 4 5. Biểu Diễn Dữ Liệu 5.1. Hệ Thống Số 5.2. Số Bù 5.3. Số Chấm Tĩnh 5.4. Số Chấm Động 5.5. Biểu Diễn Ký Tự 1NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số Dữ liệu lưu trong bộ nhớ và thanh ghi. Dữ liệu có thể là: (1) Số dùng trong các phép tính số học. (2) Các chữ cái trong bộ chữ. (3) Các ký hiệu khác. Hệ thống số nhị phân là thuận tiện nhất trong máy, nhưng đôi lúc cũng cần các hệ thống số khác. 2NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Hệ thống số hệ/cơ số b dùng b ký hiệu (gọi là ký số) di (0 ≤ di < b) để biểu diễn số. Dãy gồm các ký số (gọi là số) để biểu diễn đại lượng lớn hơn ký số. Mỗi ký số trong số liên kết với một thừa trọng. Nếu số là dn-1dn-2...d1d0.d-1d-2...d-m sẽ có trị: dn-1bn-1 + dn-2bn-2 + ... + d1b1 + d0b0 + d-1b-1 + d-2b-2 … + d-mb-m 3NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Hệ thập phân (hệ 10) dùng 10 ký hiệu/số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9 để biểu diễn số. Ví dụ số 536.4 biểu diễn một đại lượng: 5 x 102 + 3 x 101 + 6 x 100 + 4 x 10-1 5, 3, 6, 4 có thừa trọng là 2, 1, 0, -1 (theo thứ tự). 4NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Hệ nhị phân (hệ 2) dùng hai ký số 0 và 1 (gọi là bit) để biểu diễn số. Ví dụ số 101101 biểu diễn một đại lượng: 1x25 + 0x24 + 1x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20 = 45 Để tránh nhầm lẫn, viết: 1011012= 4510 5NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Hệ bát phân (hệ 8) dùng tám ký số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 để biểu diễn số. Ví dụ số 736.48 biểu diễn một đại lượng: 7 x 82 + 3 x 81 + 6 x 80 + 4 x 8-1 = 478.510 6NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Hệ thập lục phân (hệ 16) dùng 16 ký số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F để biểu diễn số. A , B, C, D, E, F tương đương 10, 11, 12, 13, 14, 15 thập phân. Ví dụ số AF316 biểu diễn một đại lượng: A x 162 + F x 161 + 3 x 160 = 10 x 256 + 15 x 16 + 3 = 280310 7NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Muốn chuyển số hệ 10 sang hệ b, chuyển riêng phần nguyên (PN) và phần phân (PP). Phần phân Phần nguyên 12345.67 8NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) PN = dn-1bn-1 + dn-2bn-2 + ... + d1b1 + d0b0 = (dn-1bn-2 + dn-2bn-3 + ... + d1)b1 + d0 Như vậy d0 là phần dư của PN/b Tiếp tục chia (dn-1bn-2 + dn-2bn-3 + ... + d1) cho b được d1. Lập lại qui trình trên được d2, d3,... 9NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) PP = d-1b-1 + d-2b-2 + ... + d-mb-m Nhân hai vế cho b: bPP = d-1 + d-2b-1 + ... + d-mb-m+1 Vậy d-1 là phần nguyên và d-2b-1 + ... + d-mb-m+1 là phần phân của bPP Tiếp tục nhân d-2b-1 + ... + d-mb-m+1 cho b được d-2. Lập lại qui trình trên được d-3, d-4,... 10NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Ví dụ chuyển 41.6875 sang nhị phân 11NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Ví dụ chuyển 41.6875 sang nhị phân 12NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Ví dụ chuyển 41.6875 sang nhị phân 13NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Có thể chuyển bằng cách triển khai số hệ 10 thành tổng các luỹ thừa b như ví dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG KIẾN TRÚC MÁY TÍNH_PHẦN 4 5. Biểu Diễn Dữ Liệu 5.1. Hệ Thống Số 5.2. Số Bù 5.3. Số Chấm Tĩnh 5.4. Số Chấm Động 5.5. Biểu Diễn Ký Tự 1NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số Dữ liệu lưu trong bộ nhớ và thanh ghi. Dữ liệu có thể là: (1) Số dùng trong các phép tính số học. (2) Các chữ cái trong bộ chữ. (3) Các ký hiệu khác. Hệ thống số nhị phân là thuận tiện nhất trong máy, nhưng đôi lúc cũng cần các hệ thống số khác. 2NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Hệ thống số hệ/cơ số b dùng b ký hiệu (gọi là ký số) di (0 ≤ di < b) để biểu diễn số. Dãy gồm các ký số (gọi là số) để biểu diễn đại lượng lớn hơn ký số. Mỗi ký số trong số liên kết với một thừa trọng. Nếu số là dn-1dn-2...d1d0.d-1d-2...d-m sẽ có trị: dn-1bn-1 + dn-2bn-2 + ... + d1b1 + d0b0 + d-1b-1 + d-2b-2 … + d-mb-m 3NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Hệ thập phân (hệ 10) dùng 10 ký hiệu/số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9 để biểu diễn số. Ví dụ số 536.4 biểu diễn một đại lượng: 5 x 102 + 3 x 101 + 6 x 100 + 4 x 10-1 5, 3, 6, 4 có thừa trọng là 2, 1, 0, -1 (theo thứ tự). 4NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Hệ nhị phân (hệ 2) dùng hai ký số 0 và 1 (gọi là bit) để biểu diễn số. Ví dụ số 101101 biểu diễn một đại lượng: 1x25 + 0x24 + 1x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20 = 45 Để tránh nhầm lẫn, viết: 1011012= 4510 5NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Hệ bát phân (hệ 8) dùng tám ký số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 để biểu diễn số. Ví dụ số 736.48 biểu diễn một đại lượng: 7 x 82 + 3 x 81 + 6 x 80 + 4 x 8-1 = 478.510 6NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Hệ thập lục phân (hệ 16) dùng 16 ký số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F để biểu diễn số. A , B, C, D, E, F tương đương 10, 11, 12, 13, 14, 15 thập phân. Ví dụ số AF316 biểu diễn một đại lượng: A x 162 + F x 161 + 3 x 160 = 10 x 256 + 15 x 16 + 3 = 280310 7NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Muốn chuyển số hệ 10 sang hệ b, chuyển riêng phần nguyên (PN) và phần phân (PP). Phần phân Phần nguyên 12345.67 8NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) PN = dn-1bn-1 + dn-2bn-2 + ... + d1b1 + d0b0 = (dn-1bn-2 + dn-2bn-3 + ... + d1)b1 + d0 Như vậy d0 là phần dư của PN/b Tiếp tục chia (dn-1bn-2 + dn-2bn-3 + ... + d1) cho b được d1. Lập lại qui trình trên được d2, d3,... 9NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) PP = d-1b-1 + d-2b-2 + ... + d-mb-m Nhân hai vế cho b: bPP = d-1 + d-2b-1 + ... + d-mb-m+1 Vậy d-1 là phần nguyên và d-2b-1 + ... + d-mb-m+1 là phần phân của bPP Tiếp tục nhân d-2b-1 + ... + d-mb-m+1 cho b được d-2. Lập lại qui trình trên được d-3, d-4,... 10NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Ví dụ chuyển 41.6875 sang nhị phân 11NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Ví dụ chuyển 41.6875 sang nhị phân 12NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Ví dụ chuyển 41.6875 sang nhị phân 13NMT - KTMT - V3.1 - Ch5 - Ns66 - 8/1/03 5.1. Hệ Thống Số (tt) Có thể chuyển bằng cách triển khai số hệ 10 thành tổng các luỹ thừa b như ví dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
máy tính kiến trúc máy tính tài liệu ngành công nghệ thông tin bài giảng kiến trúc máy tính giáo trình kiến trúc máy tính bài tập kiến trúc máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kiến trúc máy tính và quản lý hệ thống máy tính: Phần 1 - Trường ĐH Thái Bình
119 trang 223 0 0 -
84 trang 195 2 0
-
105 trang 192 0 0
-
Lecture Computer Architecture - Chapter 1: Technology and Performance evaluation
34 trang 165 0 0 -
Giáo trình Kiến trúc máy tính và hệ điều hành: Phần 2
124 trang 93 0 0 -
Giáo trình kiến trúc máy tính - ĐH Cần Thơ
95 trang 85 1 0 -
Tổng hợp câu hỏi tham khảo ôn tập môn kiến trúc máy tính
40 trang 79 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 7 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo
49 trang 74 0 0 -
112 trang 64 1 0
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Chương 1 - Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
74 trang 60 0 0