![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: Chương 3 - ĐH KHTN TP.HCM
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chương 3 của bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ các bạn sẽ cùng tìm hiểu về cách biểu diễn số chấm động, chuẩn hóa số thập phân với các bài tập minh họa chi tiết. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: Chương 3 - ĐH KHTN TP.HCM1Môn học: Kiến trúc máy tính & Hợp ngữ•Biểu diễn số 123.37510 sang hệ nhị phân?•Ý tưởng đơn giản: Biểu diễn phần nguyên và phần thập phân riêng lẻ– Với phần nguyên: Dùng 8 bit ([010, 25510])12310 = 64 + 32 + 16 + 8 + 2 + 1 = 0111 10112– Với phần thập phân: Tương tự dùng 8 bit0.375 = 0.25 + 0.125 = 2-2 + 2-3 = 0110 00002 123.37510 = 0111 1011.0110 00002•Tổng quát công thức khai triển của số thập phân hệ nhị phân:xn1 xn2 ...x0 .x1 x2 ...xm xn1.2n1 xn2 .2n2... x0 .20 x1.21 x2 .22 ... xm 2 m2• Tuy nhiên…với 8 bit:– Phần nguyên lớn nhất có thể biểu diễn: 255– Phần thập phân nhỏ nhất có thể biểu diễn: 2-8 ~ 10-3 = 0.001 Biểu diễn số nhỏ như 0.0001 (10-4) hay 0.000001 (105)? Một giải pháp: Tăng số bit phần thập phân– Với 16 bit cho phần thập phân: min = 2-16 ~ 10-5– Có vẻ không hiệu quả…Cách tốt hơn ? Floating Point Number (Số thực dấu chấm động)3•Giả sử ta có số (ở dạng nhị phân)X = 0.00000000000000112 = (2-15 + 2-16)1014 số 0 X = 0.112 * (2-14)10 (= (2-1 + 2-2).2-14 = 2-15 + 2-16) Thay vì dùng 16 bit để lưu trữ phần thập phân, ta có thể chỉ cần 6 bit:X = 0.11 1110 Cách làm: Di chuyển vị trí dấu chấm sang phải 14 vị trí, dùng 4 bit để lưutrữ số 14 này Đây là ý tưởng cơ bản của số thực dấu chấm động (floating point number)4• Trước khi các số được biểu diễn dưới dạng sốchấm động, chúng cần được chuẩn hóa về dạng:±1.F * 2E– F: Phần thập phân không dấu (định trị - Significant)– E: Phần số mũ (Exponent)• Ví dụ:– +0.0937510 = 0.000112 = +1.1 * 2-4– -5.2510= 101.012 = -1.0101 * 225
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: Chương 3 - ĐH KHTN TP.HCM1Môn học: Kiến trúc máy tính & Hợp ngữ•Biểu diễn số 123.37510 sang hệ nhị phân?•Ý tưởng đơn giản: Biểu diễn phần nguyên và phần thập phân riêng lẻ– Với phần nguyên: Dùng 8 bit ([010, 25510])12310 = 64 + 32 + 16 + 8 + 2 + 1 = 0111 10112– Với phần thập phân: Tương tự dùng 8 bit0.375 = 0.25 + 0.125 = 2-2 + 2-3 = 0110 00002 123.37510 = 0111 1011.0110 00002•Tổng quát công thức khai triển của số thập phân hệ nhị phân:xn1 xn2 ...x0 .x1 x2 ...xm xn1.2n1 xn2 .2n2... x0 .20 x1.21 x2 .22 ... xm 2 m2• Tuy nhiên…với 8 bit:– Phần nguyên lớn nhất có thể biểu diễn: 255– Phần thập phân nhỏ nhất có thể biểu diễn: 2-8 ~ 10-3 = 0.001 Biểu diễn số nhỏ như 0.0001 (10-4) hay 0.000001 (105)? Một giải pháp: Tăng số bit phần thập phân– Với 16 bit cho phần thập phân: min = 2-16 ~ 10-5– Có vẻ không hiệu quả…Cách tốt hơn ? Floating Point Number (Số thực dấu chấm động)3•Giả sử ta có số (ở dạng nhị phân)X = 0.00000000000000112 = (2-15 + 2-16)1014 số 0 X = 0.112 * (2-14)10 (= (2-1 + 2-2).2-14 = 2-15 + 2-16) Thay vì dùng 16 bit để lưu trữ phần thập phân, ta có thể chỉ cần 6 bit:X = 0.11 1110 Cách làm: Di chuyển vị trí dấu chấm sang phải 14 vị trí, dùng 4 bit để lưutrữ số 14 này Đây là ý tưởng cơ bản của số thực dấu chấm động (floating point number)4• Trước khi các số được biểu diễn dưới dạng sốchấm động, chúng cần được chuẩn hóa về dạng:±1.F * 2E– F: Phần thập phân không dấu (định trị - Significant)– E: Phần số mũ (Exponent)• Ví dụ:– +0.0937510 = 0.000112 = +1.1 * 2-4– -5.2510= 101.012 = -1.0101 * 225
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ Biểu diễn số chấm động Chuẩn hóa số thập phân Số thực đặc biệt Số chấm động chính xác đơn Số chấm động chính xác képTài liệu liên quan:
-
3 trang 145 2 0
-
3 trang 66 1 0
-
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: RAID - Huỳnh Tổ Hạp
14 trang 42 0 0 -
Giáo trình Kiến trúc máy tính và hợp ngữ - Trần Văn Chinh
165 trang 40 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: Chương 1 - ĐH KHTN TP.HCM
24 trang 29 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: Đĩa quang - Huỳnh Tổ Hạp
7 trang 27 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ - Chương 3: Biểu diễn số thực
19 trang 26 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: Chương 6 - ĐH KHTN TP.HCM
99 trang 26 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: Hệ thống Bus - Huỳnh Tổ Hạp
9 trang 26 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: Chương 4b - Huỳnh Tổ Hạp
4 trang 25 0 0