Bài giảng kinh doanh quốc tế
Số trang: 165
Loại file: doc
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của chương một là giới thiệu một cách khái quát về kinh doanh quốc tế. Khi
học xong chương này, sinh viên sẽ hiểu được thế nào là kinh doanh quốc tế, tại sao các doanh
nghiệp lại tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế, các chủ thể của hoạt động kinh doanh
quốc tế, và các hình thức kinh doanh quốc tế chủ yếu. Ngoài ra, chương còn đề cập tới đối
tượng và nội dung của môn học kinh doanh quốc tế....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng kinh doanh quốc tế Bài giảng kinh doanh quốc tế LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, không có một quốc gia nào tách kh ỏi phần còn lại của thế giới. Hoạt động kinh doanh ở các công ty cũng ch ịu tác đ ộng c ủa xu hướng toàn cầu này. Do vậy, việc nghiên cứu kinh doanh quốc tế trở nên hết sức cần thiết. Bài giảng này do TS. Chu Thị Kim Loan và Th.S. Nguyễn Văn Ph ương, b ộ môn Marketing, khoa Kế toán và Quản trị Kinh doanh biên soạn, được dùng làm tài liệu gi ảng d ạy cho giáo viên và sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh và Qu ản tr ị Marketing. Ngoài ra, nó có thể là tài liệu tham khảo hữu ích cho các gi ảng viên và sinh viên ở nh ững ngành h ọc khác, nhà quản trị doanh nghiệp, và nhân viên phụ trách kinh doanh trong các tổ chức nói chung. Dựa vào các tài liệu liên quan đến kinh doanh qu ốc t ế đã đ ược xu ất b ản ở trong và ngoài nước, bài giảng này được biên soạn thành bảy chương, cuối mỗi chương đều có câu hỏi ôn tập. Những nội dung chính được đề cập bao gồm: môi trường kinh doanh quốc tế, các đ ịnh chế quốc tế, lý thuyết về đầu tư và thương mại quốc tế, hệ thống tài chính - ti ền t ệ th ế gi ới, hoạch định chiến lược kinh doanh quốc tế, cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế, và các hình thức thâm nhập thị trường thế giới. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các đ ồng nghi ệp, thày cô giáo trong b ộ môn Marketing, Ban chủ nhiệm khoa Kế toán và Quản trị Kinh doanh, và Ban giám hi ệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đã động viên và tạo điều kiện đ ể hình thành bài gi ảng này. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do lần đầu tiên ra mắt nên bài gi ảng không tránh kh ỏi thiếu sót và hạn chế. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý ki ến c ủa t ất c ả đ ộc gi ả. Xin chân thành cảm ơn. Nhóm tác giả 2 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ Mục tiêu của chương một là giới thiệu một cách khái quát về kinh doanh quốc tế. Khi học xong chương này, sinh viên sẽ hiểu được thế nào là kinh doanh qu ốc t ế, t ại sao các doanh nghiệp lại tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế, các chủ thể của ho ạt đ ộng kinh doanh quốc tế, và các hình thức kinh doanh quốc tế chủ yếu. Ngoài ra, chương còn đ ề c ập t ới đ ối tượng và nội dung của môn học kinh doanh quốc tế. 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1.1. Khái niệm về kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế là toàn bộ các hoạt động giao dịch, kinh doanh đ ược th ực hi ện giữa các quốc gia, nhằm thỏa mãn các mục tiêu của các doanh nghi ệp, cá nhân và các t ổ ch ức kinh tế xã hội. Hoạt động kinh doanh quốc tế diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia, và trong môi trường kinh doanh mới và xa lạ. Những người tiêu dùng, các công ty, các tổ chức tài chính và chính ph ủ, t ất c ả đ ều đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh qu ốc t ế. Người tiêu dùng có nhu c ầu v ề các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao của các công ty quốc tế. Các t ổ ch ức tài chính giúp đỡ các công ty tham gia vào hoạt động kinh doanh qu ốc t ế thông qua đ ầu t ư tài chính, giúp đỡ các công ty tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế thông qua hoạt động đầu tư tài chính, trao đổi ngoại tệ và chuyển tiền khắp toàn cầu. Các chính phủ đi ều ti ết dòng hàng hóa và dịch vụ nhân lực và vốn qua các đường biên giới quốc gia. Ví dụ về một số giao dịch kinh doanh quốc tế: - Tập đoàn Cocacola quyết định đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất tại Việt Nam - Công ty sữa Vinamilk tìm thị trường tiêu thụ tại Nhật Bản - Công ty Cổ phần May 10 ký hợp đồng gia công quần áo cho hãng Nike 1.1.2. Tại sao phải nghiên cứu kinh doanh quốc tế Mỗi người chúng ta đang sử dụng những kết quả của hàng chục các giao d ịch qu ốc t ế diễn ra hàng ngày. Ví dụ như cái áo bạn đang m ặc, đồng h ồ b ạn đeo hay chi ếc xe máy c ủa tôi được sản xuất tại Việt Nam nhưng theo công nghệ của Nhật Bản, chúng ta ở nhà cũng v ậy để nấu được bữa cơm chúng ta sử dụng mì chính của m ột công ty liên doanh c ủa Nh ật b ản sản xuất tại Việt Nam, bộ nồi INOX của Hàn Quốc, bếp GAS c ủa Thái Lan, n ước m ắm Chinsu của Hàn Quốc,… Chúng ta bắt đầu tìm hiểu đến hai khái niệm, đó là khái niệm về hàng hóa nhập kh ẩu và hàng hóa xuất khẩu 4 Hàng hóa nhập khẩu là toàn bộ hàng hóa và dịch vụ được một n ước mua từ các t ổ chức ở các nước khác. Hàng hóa xuất khẩu là toàn bộ hàng hóa và dịch vụ mà một nước bán cho n ước các nước khác. Thậm chí chúng ta không cần đi đâu xa ví dụ chúng ta ở m ột ngôi làng nh ỏ ở m ột vùng quê thì chúng ta vẫn chịu sự tác động của kinh doanh qu ốc t ế. B ất k ể b ạn s ống ở đâu chăng nữa thì bạn vẫn luôn bị bao quanh bởi các hàng hóa nhập khẩu và sẽ có r ất nhi ều ng ười ở nước ngoài cũng sẽ sử dụng những hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang. Nhưng kinh doanh quốc tế không chỉ đơn thuần là việc các công ty bán sản phẩm c ủa mình cho khách hàng ở nước khác, mà còn bao gồm các giao dịch khác vượt qua biên gi ới qu ốc gia để mua các hàng hóa được sản xuất ở nơi xuất xứ ban đầu. Điều này đặc biệt đúng trong thời đại thông tin ngày nay. Ví dụ: Khách hàng ở Việt Nam có thể đặt hàng mua những sản phẩm đ ược sản xu ất ở Nhật hay ở Mỹ thông qua điện thoại hay qua internet và thanh toán qua hệ thống ngân hàng. 1.1.3. Mục đích tham gia kinh doanh quốc tế của các công ty Các công ty tham gia kinh doanh quốc tế là bởi vì h ọ xu ất phát t ừ những nguyên nhân giống như khi họ quyết định mở rộng hoạt động trên thị trường nội địa đó là tăng doanh s ố bán hàng và tiếp cận các nguồn lực. * Tăng doanh số bán hàng. Mục tiêu tăng doanh số bán tỏ ra hấp d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng kinh doanh quốc tế Bài giảng kinh doanh quốc tế LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, không có một quốc gia nào tách kh ỏi phần còn lại của thế giới. Hoạt động kinh doanh ở các công ty cũng ch ịu tác đ ộng c ủa xu hướng toàn cầu này. Do vậy, việc nghiên cứu kinh doanh quốc tế trở nên hết sức cần thiết. Bài giảng này do TS. Chu Thị Kim Loan và Th.S. Nguyễn Văn Ph ương, b ộ môn Marketing, khoa Kế toán và Quản trị Kinh doanh biên soạn, được dùng làm tài liệu gi ảng d ạy cho giáo viên và sinh viên ngành Quản trị Kinh doanh và Qu ản tr ị Marketing. Ngoài ra, nó có thể là tài liệu tham khảo hữu ích cho các gi ảng viên và sinh viên ở nh ững ngành h ọc khác, nhà quản trị doanh nghiệp, và nhân viên phụ trách kinh doanh trong các tổ chức nói chung. Dựa vào các tài liệu liên quan đến kinh doanh qu ốc t ế đã đ ược xu ất b ản ở trong và ngoài nước, bài giảng này được biên soạn thành bảy chương, cuối mỗi chương đều có câu hỏi ôn tập. Những nội dung chính được đề cập bao gồm: môi trường kinh doanh quốc tế, các đ ịnh chế quốc tế, lý thuyết về đầu tư và thương mại quốc tế, hệ thống tài chính - ti ền t ệ th ế gi ới, hoạch định chiến lược kinh doanh quốc tế, cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế, và các hình thức thâm nhập thị trường thế giới. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các đ ồng nghi ệp, thày cô giáo trong b ộ môn Marketing, Ban chủ nhiệm khoa Kế toán và Quản trị Kinh doanh, và Ban giám hi ệu trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đã động viên và tạo điều kiện đ ể hình thành bài gi ảng này. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do lần đầu tiên ra mắt nên bài gi ảng không tránh kh ỏi thiếu sót và hạn chế. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý ki ến c ủa t ất c ả đ ộc gi ả. Xin chân thành cảm ơn. Nhóm tác giả 2 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ Mục tiêu của chương một là giới thiệu một cách khái quát về kinh doanh quốc tế. Khi học xong chương này, sinh viên sẽ hiểu được thế nào là kinh doanh qu ốc t ế, t ại sao các doanh nghiệp lại tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế, các chủ thể của ho ạt đ ộng kinh doanh quốc tế, và các hình thức kinh doanh quốc tế chủ yếu. Ngoài ra, chương còn đ ề c ập t ới đ ối tượng và nội dung của môn học kinh doanh quốc tế. 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1.1. Khái niệm về kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế là toàn bộ các hoạt động giao dịch, kinh doanh đ ược th ực hi ện giữa các quốc gia, nhằm thỏa mãn các mục tiêu của các doanh nghi ệp, cá nhân và các t ổ ch ức kinh tế xã hội. Hoạt động kinh doanh quốc tế diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia, và trong môi trường kinh doanh mới và xa lạ. Những người tiêu dùng, các công ty, các tổ chức tài chính và chính ph ủ, t ất c ả đ ều đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh qu ốc t ế. Người tiêu dùng có nhu c ầu v ề các sản phẩm và dịch vụ có chất lượng cao của các công ty quốc tế. Các t ổ ch ức tài chính giúp đỡ các công ty tham gia vào hoạt động kinh doanh qu ốc t ế thông qua đ ầu t ư tài chính, giúp đỡ các công ty tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế thông qua hoạt động đầu tư tài chính, trao đổi ngoại tệ và chuyển tiền khắp toàn cầu. Các chính phủ đi ều ti ết dòng hàng hóa và dịch vụ nhân lực và vốn qua các đường biên giới quốc gia. Ví dụ về một số giao dịch kinh doanh quốc tế: - Tập đoàn Cocacola quyết định đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất tại Việt Nam - Công ty sữa Vinamilk tìm thị trường tiêu thụ tại Nhật Bản - Công ty Cổ phần May 10 ký hợp đồng gia công quần áo cho hãng Nike 1.1.2. Tại sao phải nghiên cứu kinh doanh quốc tế Mỗi người chúng ta đang sử dụng những kết quả của hàng chục các giao d ịch qu ốc t ế diễn ra hàng ngày. Ví dụ như cái áo bạn đang m ặc, đồng h ồ b ạn đeo hay chi ếc xe máy c ủa tôi được sản xuất tại Việt Nam nhưng theo công nghệ của Nhật Bản, chúng ta ở nhà cũng v ậy để nấu được bữa cơm chúng ta sử dụng mì chính của m ột công ty liên doanh c ủa Nh ật b ản sản xuất tại Việt Nam, bộ nồi INOX của Hàn Quốc, bếp GAS c ủa Thái Lan, n ước m ắm Chinsu của Hàn Quốc,… Chúng ta bắt đầu tìm hiểu đến hai khái niệm, đó là khái niệm về hàng hóa nhập kh ẩu và hàng hóa xuất khẩu 4 Hàng hóa nhập khẩu là toàn bộ hàng hóa và dịch vụ được một n ước mua từ các t ổ chức ở các nước khác. Hàng hóa xuất khẩu là toàn bộ hàng hóa và dịch vụ mà một nước bán cho n ước các nước khác. Thậm chí chúng ta không cần đi đâu xa ví dụ chúng ta ở m ột ngôi làng nh ỏ ở m ột vùng quê thì chúng ta vẫn chịu sự tác động của kinh doanh qu ốc t ế. B ất k ể b ạn s ống ở đâu chăng nữa thì bạn vẫn luôn bị bao quanh bởi các hàng hóa nhập khẩu và sẽ có r ất nhi ều ng ười ở nước ngoài cũng sẽ sử dụng những hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang. Nhưng kinh doanh quốc tế không chỉ đơn thuần là việc các công ty bán sản phẩm c ủa mình cho khách hàng ở nước khác, mà còn bao gồm các giao dịch khác vượt qua biên gi ới qu ốc gia để mua các hàng hóa được sản xuất ở nơi xuất xứ ban đầu. Điều này đặc biệt đúng trong thời đại thông tin ngày nay. Ví dụ: Khách hàng ở Việt Nam có thể đặt hàng mua những sản phẩm đ ược sản xu ất ở Nhật hay ở Mỹ thông qua điện thoại hay qua internet và thanh toán qua hệ thống ngân hàng. 1.1.3. Mục đích tham gia kinh doanh quốc tế của các công ty Các công ty tham gia kinh doanh quốc tế là bởi vì h ọ xu ất phát t ừ những nguyên nhân giống như khi họ quyết định mở rộng hoạt động trên thị trường nội địa đó là tăng doanh s ố bán hàng và tiếp cận các nguồn lực. * Tăng doanh số bán hàng. Mục tiêu tăng doanh số bán tỏ ra hấp d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học đại học kinh doanh quốc tế bài giảng kinh doanh quốc tế các hình thức kinh doanh quốc tế môi trường kinh doanh văn hoá kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 814 2 0 -
25 trang 307 0 0
-
54 trang 283 0 0
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 230 0 0 -
19 trang 211 0 0
-
46 trang 201 0 0
-
122 trang 194 0 0
-
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
116 trang 169 0 0