Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 2: Lý thuyết về thương mại và đầu tư quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như: Lợi ích của thương mại quốc tế; Lý thuyết về thương mại quốc tế; Sự can thiệp của chính phủ đến hoạt động thương mại quốc tế; Sự phát triển của hệ thống TM thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 2: Lý thuyết về thương mại và đầu tư quốc tế Chương 2 Lý thuyết về thương mại và đầu tư quốc tếKinh doanh quốc tế 1 Nội dung của chương 2.1 Thương mại quốc tế 2.2 Đầu tư quốc tếKinhKinhdoanh doanhquốc quốctế tế 2 2.1 Thương mại quốc tếKinh doanh quốc tế 3 Thương mại quốc tế Lợi ích của TMQT Lý thuyết về̀ TMQT Sự can thiệp của chính phủ đến hoạt động TMQT Sự phát triển của hệ thống TM thế giớiKinh doanh quốc tế 4 Thương mại dệt may của Bangladesh Bangladesh?Kinh doanh quốc tế 5 Thương mại dệt may của Bangladesh -Một trong những nước nghèo nhất thế giới -Chủ yếu dựa vào xuất khẩu hàng dệt may -Trước đây tận dụng ưu thế của hệ thống cấp hạn ngạch để thâm nhập vào các thị trường giàu có như EU và Mỹ -1/1/05 hệ thống này bị xóa bỏ do các chính sách về tự do thương mại -> ngành CN này sẽ phải cạnh tranh với nhà sản xuất ở các nước khác như Indonesia và Trung Quốc.Kinh doanh quốc tế 6 Liệu xuất khẩu dệt may ở Bangladesh có tiếp tục được phát triển? Lợi thế cạnh tranh của Bangladesh trong ngành may mặc là gì?Kinh doanh quốc tế 7 Lao động giá rẻ: lương 40-50$/tháng-thu nhập bình quân đầu người 470$/năm. ✓ CN phụ trợ năng động: ¾ nguyên liệu đầu vào được sản xuất trong nước ( tiết kiệm chi phí vận chuyển/ thuế nhập khẩu=0, thời gian chờ hàng giảm) ✓ Trung Quốc thứ 2? # (đa dạng hóa nguồn cung ứng)Kinh doanh quốc tế 8 Việt Nam vs Bangladesh -Bangladesh được hưởng ưu đãi từ hệ thống cấp hạn ngạch Đáp ứng yêu cầu về xuất xứ vải đầu vào 62% vs 23%Kinh doanh quốc tế 9Kinh doanh quốc tế 10Kinh doanh quốc tế 11 Lợi ích của TMQT • Câu hỏi: Từ tình huống “Thương mại dệt may của Bangladesh”, hãy cho biết lợi ích của TMQT? – Đối với Bangladesh: • Tạo công ăn việc làm cho 3,5 triệu lao động • Đạt tăng trưởng kinh tế bền vững – Đối với người tiêu dùng ở các nước phát triển • Tiết kiệm tiền từ việc mua sắm hàng may mặc • Dùng tiền tiết kiệm đó để mua sản phẩm và dịch vụ khác • ---> nâng cao mức sống – Người chịu thiệt trong tình huống này: • Nhà sản xuất chi phí cao ở các nước phát triểnKinh doanh quốc tế 12 Lý thuyết về thương mại quốc tế • Giải thích tại sao các quốc gia thu được lợi ích khi tham gia vào TMQT • Giúp các nước xây dựng chính sách kinh tế • Giải thích các mô hình của TMQT trong nền kinh tế thế giớiKinh doanh quốc tế 13 Lý thuyết về thương mại quốc tế • Lý thuyết cổ điển về TMQT – Chủ nghĩa trọng thương – Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối – Lý thuyết về lợi thế so sánh • Lý thuyết tân cổ điển về TMQT – Lý thuyết Heckscher - Ohlin • Lý thuyết hiện đại về TMQT – Lý thuyết về vòng đời sản phẩm – Lý thuyết thương mại mới – Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia: Mô hình kim cương của PorterKinh doanh quốc tế 14 Liệt kê các lý thuyết, năm ra đời và tên tác giả?Kinh doanh quốc tế 15 Chủ nghĩa Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết Lý thuyết trọng về lợi thế về lợi thế H-O về vòng thương thương tuyệt đối so sánh đời sản mại mới phẩm Giữa thế kỷ 1776 1817 1919, 1933 Thập kỷ Thập kỷ 16 1960 1970 Nhiều tác Adam David Heckscher- Raymond Paul giả Smith Ricardo Olin Vernon Krugman (Thomas Mun…) Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh quốc gia 1990- Michael PorterKinh doa ...