Danh mục

Bài giảng Kinh doanh thương mại - Chương 2: Doanh nghiệp thương mại

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 580.46 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh doanh thương mại Chương 2: Doanh nghiệp thương mại nhằm trình bày về khái niệm và chức năng của doanh nghiệp thương mại, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp thương mại, chi phí bảo quan, thu mua và tiêu thụ, đặc điểm về tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh thương mại - Chương 2: Doanh nghiệp thương mại CHƯƠNG II Phần A DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1. Doanh nghiệp thương mại 1.1 Khái quát 1.1.1 Khái niệm * Là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, có đăng ký kinh doanh nhằm thực hiện hoạt động kinh doanh. (Luật DN 2005) * Là DN hoạt động kinh doanh thương mại, thực hiện nghiệp vụ kinh doanh bao gồm: mua, bán, vận chuyển, dữ trữ hàng hóa,… 1.1.2. Chức năng *Chức năng quản trị: dự báo, lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát * Chức năng tài chính: huy động, phân phối, sử dụng, quản lý vốn 1.1.2 Chức năng - Trực tiếp tổ chức kinh doanh: + Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng: + Nguồn hàng: mua hàng và nhập hàng về kho + Bảo quản, dự trữ, vận chuyển hàng + Bán hàng,thực hiện các hoạt động dịch vụ khách hàng + Gia công chế biến mặt hàng kinh doanh (nếu cần thiết) 1.1.3 Cơ cấu tổ chức a. Kiểu truyền thống Giám đốc Marketing Sản xuất Tài chính -Bán hàng & cung cấp -Quản lý -Thông tin dịch vụ -Quản lý kho hàng -Dự trữ kênh phân phối -Vận -Xử lý -Nhận sản phẩm chuyển số liệu và bảo hành 1.1.3 Cơ cấu tổ chức b. Kiểu hiện đại Giám đốc P. vật tư P.Tiêu thụ Phòng khác -Dự đoán nhu cầu -Lập kế hoạch tiêu thụ sp -Dịch vụ -Quản lý kênh phân phối phục vụ -Tổ chức bán hàng Khách hàng -Xử lý đơn hàng -Dịch vụ -Giao hàng Sản phẩm -Vận chuyển  Cách thức tổ chức phòng tiêu thụ Cách 1: Mô hình tổ chức theo quy trình Thông tin và dự Kế hoạch báo thị trường tiêu thụ P.Tiêu thụ Dịch vụ khách hàng Bán hàng Cách 2: Mô hình tổ chức theo sản phẩm P.Tiêu thụ Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C * Cách thức tổ chức bộ máy tiêu thụ Cách 3: Mô hình tổ chức theo khách hàng P.Tiêu thụ Thị trường A Thị trường B Thị trường C Thị trường B1 Thị trường B2 Thị trường B3 Cách 4: Mô hình tổ chức theo thị trường 1. Doanh nghiệp thương mại 1.2 Đặc điểm về lao động a.Lực lượng lao động Phân loại theo vai trò và mức độ tác động của LĐ: + LĐ trực tiếp: Nhân viên bán hàng, nhân viên mua hàng, nv vận chuyển, bốc dỡ, nv bao gói, tiếp thị …. + LĐ gián tiếp: trưởng đại diện, cửa hàng trưởng, các nhân viên kế toán, hành chính, thống kê… Phân loại theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ - NV trực tiếp kinh doanh: + Bậc 1 và 2: lao động phổ thông + Bậc 3 và 4: đã qua 1 khóa đào tạo + Bậc 5:lao động lành nghề - NV gián tiếp: Nhân viên, chuyên viên, chuyên viên chính, … 1.2 Đặc điểm về lao động b) Năng suất lao động trong DNTM - K.n: là mức lưu chuyển hàng hóa (mức tiêu thụ hàng hóa) của 1 nhân viên ( bán hàng) thực hiện trong 1 đơn vị thời gian nhất định. - Công thức: c) Định mức lao động - K.n: Định mức lao động (áp dụng cho NVBH) là lượng thời gian lao động hao phí bình quân để thực hiện 1 lần bán hàng. Hoặc số lần bán hàng phải phục vụ và mức lưu chuyển hàng hóa mà 1 nvbán hàng phải thực hiện trong trong 1 ca hoặc 1 ngày 1.2 Đặc điểm về lao động Các pp xác định định mức lao động C1: PP thống kê kinh nghiệm ( dựa vào số liệu của kỳ trước) 1.2 Đặc điểm về lao động c. Định mức lao động C2: PP kinh tế kỹ thuật ( dựa trên hiệu suất lao động của nvbán hàng) C2: PP kinh tế kỹ thuật d. Tiền lương 1. Theo thời gian 2. Khoán theo doanh thu L = M* Đơn giá tiền lương Đ/giá tiền lg: CP lương trên 1000đ doanh thu Lưu ý: Nếu có biến động giá cả thì L= (Dsố thực tế/ Chỉ số giá)*Đgiá tiền lg 3. Khoán theo sản phẩm L= Số sp* Đgiá tiền lg 4. Khoán theo thu nhập L= TN tính lg * Đgiá tiền lg Trong đó: TN tính lg = Tổng dthu – Tổng CP vật chất ngoài lg 1.3 Đặc điểm về tài chính 1.3.1 Chi phí kinh doanh * K.n: Là tất cả các khoản chi phí mà DN bỏ ra tính từ lúc MUA HÀNG cho đến khi BÁN HÀNG và BẢO HÀNH * Phân loại: + CP biến đổi , CP cố định + CP bình quân (cho 1đvsp), CP biên (CP tăng thêm cho 1đv) * Kết cấu: - Chi phí mua hàng • Phụ thuộc: Khối lượng, cơ cấu, đơn giá, thị trường mua hàng, sự biến động giá cả… • CP lớn nhất trong DN, xác định theo từng lần từng đợt mua CP mua hàng = Đgiá mua hàng + CP lưu thông+ Thuế+Lãi vayNH - Chi phí lưu thông * K.n: là CP lao động xã hội cần thiết thể hiện bằng tiền trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa từ nơi mua hàng đến nơi bán hàng *Phân loại:  Theo nội dung kinh tế: + CP lưu thông thuần túy: không làm tăng thêm giá trị sp + CP lưu thông không thuần túy: Làm tăng thêm giá trị của sản phẩm. Bao gồm: CP vận tải, bốc dỡ, đóng gói, bảo quản… - Chi phí lưu thông  Theo sự phụ thuộc vào tổng mức lưu chuyển + CP lưu thông khả biến: phụ thuộc và tỷ lệ thuận với tổng mức lưu chuyển hh. Bao gồm: CP đi thu mua, vận tải, bảo quản… + CP lưu thông bất biến. Bao gồm: cp quản lý hành chính, khấu hao TSCĐ Bảng danh mục CP Lưu thông ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: