Danh mục

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương 2: Tư bản và giá trị thặng dư

Số trang: 42      Loại file: ppt      Dung lượng: 587.50 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bài giảng trình bày về sự chuyển hóa tiền tệ thành tư bản, công thức chung của tư bản, mâu thuẫn của công thức chung, hàng hóa – sức lao động, quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa, sản xuất giá trị thặng dư, bản chất của tư bản – tư bản bất biến và tư bản khả biến, tỷ suất giá trị thặng dư và khối lượng giá trị thặng dư, hai phương pháp nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư, quy luật kinh tế cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và tiền công dưới chủ nghĩa tư bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương 2: Tư bản và giá trị thặng dư CHƯƠNG  II TƯ BẢN & GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 10/12/17 NỘI DUNG  I.  SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN TỆ THÀNH  TƯ BẢN II.   QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TBCN III. TIỀN CÔNG DƯỚI CNTB 10/12/17 I. SỰ CHUYỂN HÓA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN 1. Công thức chung của Tư bản  2. Mâu thuẫn của công thức chung 3. Hàng hóa – Sức lao động 10/12/17 3 1. Công thức chung của Tư bản   Mọi tư bản đều biểu hiện dưới hình thức tiền tệ      Tuy  nhiên,  bản  thân  tiền  tệ  không  phải  lúc  nào  cũng là tư bản.  Tiền  tệ  chỉ  biến  thành tư  bản trong  những  điều  kiện nhất định.  10/12/17 4 1. Công thức chung của Tư bản  Tiền tệ thông thường biểu hiện trong công thức:  H – T – H (1) Còn ‘Tiền tệ – Tư bản’ thì vận động theo công  thức:  T – H – T’ (T’ > T) (2)  Marx: ­ CT (1) : Công thức lưu thông hàng hóa giản đơn  ­ CT (2):  Công thức lưu thông tư bản  (hay CT  chung  của TB)  ­  Số tiền ứng ra ban đầu (T): “Tư bản” ­  Số tăng thêm ( T): “Giá trị Thặng dư” 10/12/17 5 2.  Mâu  thuẫn  của  công  thức  chung  của  tư  bản  Công thức chung của TB (T­H­T’) chứa đựng  một mâu thuẫn   Một mặt      Theo qui luật giá trị, trao đổi phải theo nguyên  tắc ngang giá  (a=b, b=c)  Mặt khác     Thông qua trao đổi người ta đã thu một số giá  trị lớn hơn  ( c > a) 10/12/17 6 2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư  bản  Marx:      Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn nằm trong  hàng hoá mà nhà tư bản mua được     Đó phải là một loại hàng hoá đặc biệt, khi tiêu  dùng sẽ tạo ra một giá trị mới lớn hơn.     Đó là  Hàng hóa ­ Sức lao động 10/12/17 7 3. Hàng hoá ­ SLĐ   Sức  lao  động  là  năng  lực  lao  động  của  con  người,  bao  gồm  toàn  bộ  thể  lực  và  trí  lực  mà  người ta có thể vận dụng để tạo ra của cải. vật  chất  Sức  lao  động  chỉ  trở  thành  hàng  hóa  khi  hội  đủ  hai điều kiện:   Người có SLĐ phải được tự do về thân thể;   Người có SLĐ phải bị tước đoạt hết TLSX   HH ­SLĐ là một phạm trù lịch sử  10/12/17 8 3. Hàng hoá ­ SLĐ  HH – SLĐ cũng có hai thuộc tính: Giá trị                        và Giá trị sử dụng. Giá trị của HH – SLĐ Được xác định bởi giá trị của toàn bộ các  tư  liệu  sinh  hoạt  cần  thiết,  cùng  với  phí  tổn  để  đào tạo nghề nghiệp cho người lao động Chứa đựng các yếu tố tinh thần, lịch sử và  dân tộc nên có tính linh hoạt, co giãn 10/12/17 9 3. Hàng hoá ­ SLĐ Giá trị sử dụng của HH – SLĐ Có  khả  năng  thỏa  mãn  nhu  cầu  của  người  mua Khi được sử dụng, HH – SLĐ có khả năng tạo  ra một lượng giá trị mới lớn hơn  Số chênh lệch này chính là Giá trị thặng dư. Như vậy  HH­ SLĐ là một loại hàng hoá đặc biệt  10/12/17 10 II. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TBCN 1. Sản xuất Giá trị thặng dư 2. Bản chất của tư bản – Tư bản bất biến  và Tư bản khả biến 3. Tỷ suất GTTD và Khối lượng GTTD 4. Hai phương pháp nâng cao Tỷ suất  GTTD 5. Qui luật kinh tế cơ bản của PTSX TBCN 10/12/17 11 1.Sản xuất Giá trị thăng dư Quá trình s.x TBCN là sự thống nhất của hai mặt        Một mặt Là quá trình kết hợp sức lao động với tư  liệu sản xuất để sản xuất ra các giá trị sử dụng  (Điểm chung)            Mặt khác Là quá trình sản xuất ra giá trị và giá trị  thặng dư  (Điểm riêng) 10/12/17 12 1.Sản xuất Giá trị thăng dư Quá trình sản xuất giá trị thặng dư được tiến hành  như sau (Ví dụ: DN sản xuất sợi):   Để sản xuất nhà tư bản phải mua sắm các yếu  tố sản xuất , gồm:   Bông 1 kg: 5 USD   Hao phí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: