Bài giảng Kinh tế công cộng - TS Phạm Xuân Hòa
Số trang: 235
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế công cộng trình bày về: tổng quan về vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường và đối tượng nghiên cứu của môn học kinh tế công cộng, chính phủ với vai trò phân bổ nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế công cộng - TS Phạm Xuân Hòa MÔN HỌCKINH TẾ CÔNG CỘNG Giảng viên biên soạn: Ths. PHẠM XUÂN HOÀ Bài giảng Kinh tế công cộng 1 NỘI DUNG MÔN HỌCChương I: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNGChương II: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾChương III: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘIChương IV: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔChương V: LỰA CHỌN CÔNG CỘNGChương VI: NHỮNG CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Bài giảng Kinh tế công cộng 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦACHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNGNGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG Bài giảng Kinh tế công cộng 3NỘI DUNG CHÍNH1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ3. CHỨC NĂNG, NGUYÊN TẮC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG4. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Bài giảng Kinh tế công cộng 4 1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1.1 Quá trình phát triển nhận thức về vai trò của Chính Phủ1.2 Sự thay đổi vai trò Chính Phủ trong thực tiễn phát triển của thế kỷ 201.3 Đặc điểm chung của khu vực công cộng1.4 Khu vực công cộng ở Việt Nam1.5 Chính Phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế Bài giảng Kinh tế công cộng 51.1 Quá trình phát triển nhận thức về vaitrò của Chính PhủKhái niệm Chính Phủ: CP là một tổ chứcđược thiết lập để thực thi những quyền lựcnhất định, điều tiết hành vi của các cá nhânsống trong xã hội nhằm phục vụ cho lợi íchchung của xã hội đó và tài trợ cho việc cungcấp những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu màxã hội đó có nhu cầu. Bài giảng Kinh tế công cộng 61.1 Quá trình phát triển nhận thức về vaitrò của Chính Phủ Chức năng của Chính phủ: - Điều tiết hành vi của các cá nhân. - Phục vụ lợi ích chung của Xã hội - Cung cấp hàng hoá và dịch vụ công cộng Bài giảng Kinh tế công cộng 71.1 Quá trình phát triển nhận thức về vaitrò của Chính PhủLý thuyết Bàn tay vô hình của Adam Smith nền KTTT thuần túyQuan điểm của Karl Marx, Angel, Lenin nền KT kế hoạch hóa tập trungCải cách kinh tế (trong đó có VN) nền KT hỗn hợp Bài giảng Kinh tế công cộng 81.2 Sự thay đổi vai trò CP trong thực tiễnphát triển của thế kỷ 20 Thập kỷ 50-70: Chính phủ đóng vai trò quan trọng Thập kỷ 80: thu hẹp sự can thiệp của Chính phủ Thập kỷ 90: kết hợp với KVTN trong quá trình phát triển Bài giảng Kinh tế công cộng 91.3 Đặc điểm chung của khu vực công cộng Khái niệm khu vực công cộng Phân bổ nguồn lực: Theo cơ chế thị trường Theo cơ chế phi thị trường Bài giảng Kinh tế công cộng 101.3 Đặc điểm chung của khu vực công cộng (tiếp)Các lĩnh vực cơ bản được coi là KVCC: Hệ thống các cơ quan quyền lực của NN Hệ thống quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn XH… Hệ thống KCHT kỹ thuật và xã hội Các lực lượng kinh tế của Chính phủ Hệ thống an sinh xã hội Bài giảng Kinh tế công cộng 111.3 Đặc điểm chung của khu vực công cộng Quy mô của KVCC:Lớn hay nhỏ tùy thuộc vào quan hệ giữaKVCC và KVTN Bài giảng Kinh tế công cộng 121.4 Khu vực công cộng ở Việt Nam Trước năm 1986 KVCC giữ vai trò chủ đạo KVTN nhỏ bé, bị bóp nghẹt Sau năm 1986 Nghị quyết ĐH Đảng lần thứ VI: chuyển nền KT sang vận hành theo cơ chế TT KVCC có chuyển biến sâu sắc KVCC bộc lộ những yếu kém chưa theo kịp yêu cầu đổi mới Nguyên nhân những yếu kém của KVCC Bài giảng Kinh tế công cộng 131.5 CP trong vòng tuần hoàn kinh tế 9 11 CÁC HỘ GIA ĐÌNH 3 5 8 2 1 Thị trờng Thị trường yếu 4 vèn tố sản xuất Thị 6 trường DOANH NGHIỆP hàng hóa 8 2 10 7 CHÍNH PHỦ 9 Hinh 1.1: Chinh phñ trong vßng tuÇn hoµn kinh tế Bài giảng Kinh tế công cộng 142. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO S ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế công cộng - TS Phạm Xuân Hòa MÔN HỌCKINH TẾ CÔNG CỘNG Giảng viên biên soạn: Ths. PHẠM XUÂN HOÀ Bài giảng Kinh tế công cộng 1 NỘI DUNG MÔN HỌCChương I: TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNGChương II: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾChương III: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘIChương IV: CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔChương V: LỰA CHỌN CÔNG CỘNGChương VI: NHỮNG CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP CHỦ YẾU CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Bài giảng Kinh tế công cộng 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VAI TRÒ CỦACHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỐI TƯỢNGNGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ CÔNG CỘNG Bài giảng Kinh tế công cộng 3NỘI DUNG CHÍNH1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG2. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ3. CHỨC NĂNG, NGUYÊN TẮC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG4. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC Bài giảng Kinh tế công cộng 4 1. CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG1.1 Quá trình phát triển nhận thức về vai trò của Chính Phủ1.2 Sự thay đổi vai trò Chính Phủ trong thực tiễn phát triển của thế kỷ 201.3 Đặc điểm chung của khu vực công cộng1.4 Khu vực công cộng ở Việt Nam1.5 Chính Phủ trong vòng tuần hoàn kinh tế Bài giảng Kinh tế công cộng 51.1 Quá trình phát triển nhận thức về vaitrò của Chính PhủKhái niệm Chính Phủ: CP là một tổ chứcđược thiết lập để thực thi những quyền lựcnhất định, điều tiết hành vi của các cá nhânsống trong xã hội nhằm phục vụ cho lợi íchchung của xã hội đó và tài trợ cho việc cungcấp những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu màxã hội đó có nhu cầu. Bài giảng Kinh tế công cộng 61.1 Quá trình phát triển nhận thức về vaitrò của Chính Phủ Chức năng của Chính phủ: - Điều tiết hành vi của các cá nhân. - Phục vụ lợi ích chung của Xã hội - Cung cấp hàng hoá và dịch vụ công cộng Bài giảng Kinh tế công cộng 71.1 Quá trình phát triển nhận thức về vaitrò của Chính PhủLý thuyết Bàn tay vô hình của Adam Smith nền KTTT thuần túyQuan điểm của Karl Marx, Angel, Lenin nền KT kế hoạch hóa tập trungCải cách kinh tế (trong đó có VN) nền KT hỗn hợp Bài giảng Kinh tế công cộng 81.2 Sự thay đổi vai trò CP trong thực tiễnphát triển của thế kỷ 20 Thập kỷ 50-70: Chính phủ đóng vai trò quan trọng Thập kỷ 80: thu hẹp sự can thiệp của Chính phủ Thập kỷ 90: kết hợp với KVTN trong quá trình phát triển Bài giảng Kinh tế công cộng 91.3 Đặc điểm chung của khu vực công cộng Khái niệm khu vực công cộng Phân bổ nguồn lực: Theo cơ chế thị trường Theo cơ chế phi thị trường Bài giảng Kinh tế công cộng 101.3 Đặc điểm chung của khu vực công cộng (tiếp)Các lĩnh vực cơ bản được coi là KVCC: Hệ thống các cơ quan quyền lực của NN Hệ thống quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn XH… Hệ thống KCHT kỹ thuật và xã hội Các lực lượng kinh tế của Chính phủ Hệ thống an sinh xã hội Bài giảng Kinh tế công cộng 111.3 Đặc điểm chung của khu vực công cộng Quy mô của KVCC:Lớn hay nhỏ tùy thuộc vào quan hệ giữaKVCC và KVTN Bài giảng Kinh tế công cộng 121.4 Khu vực công cộng ở Việt Nam Trước năm 1986 KVCC giữ vai trò chủ đạo KVTN nhỏ bé, bị bóp nghẹt Sau năm 1986 Nghị quyết ĐH Đảng lần thứ VI: chuyển nền KT sang vận hành theo cơ chế TT KVCC có chuyển biến sâu sắc KVCC bộc lộ những yếu kém chưa theo kịp yêu cầu đổi mới Nguyên nhân những yếu kém của KVCC Bài giảng Kinh tế công cộng 131.5 CP trong vòng tuần hoàn kinh tế 9 11 CÁC HỘ GIA ĐÌNH 3 5 8 2 1 Thị trờng Thị trường yếu 4 vèn tố sản xuất Thị 6 trường DOANH NGHIỆP hàng hóa 8 2 10 7 CHÍNH PHỦ 9 Hinh 1.1: Chinh phñ trong vßng tuÇn hoµn kinh tế Bài giảng Kinh tế công cộng 142. CƠ SỞ KHÁCH QUAN CHO S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học đại cương Kinh tế công cộng Kinh tế lượng Kinh tế vi mô Kinh tế môi trường Kinh tế tài nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 253 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 248 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
11 trang 198 0 0
-
229 trang 190 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 189 0 0