Danh mục

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Đầu tư công

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 634.63 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Đầu tư công. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm và mục tiêu của đầu tư công; nguyên tắc và nội dung của đầu tư công; các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư công; giám sát và quản lý đầu tư công;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 3: Đầu tư công Chương 3: ĐẦU TƯ CÔNG 3.1 • Khái niệm và mục tiêu của đầu tư công 3.2 • Nguyên tắc và nội dung của đầu tư công • Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư công 3.3 3.4 • Giám sát và quản lý đầu tư công Tài liệu tham khảo chương 3 • [1] Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2013) • Giáo trình Kinh tế đầu tư • NXB ĐH Kinh tế quốc dân • (Chương 6 mục 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 từ trang 235 đến trang 260) 3.1. Khái niệm và mục tiêu của đầu tư công 3.1.1. Khái niệm đầu tư công 3.1.2. Mục tiêu của đầu tư công 3.1.1. Khái niệm đầu tư công Là việc sử dụng nguồn vốn nhà nước (vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng của nhà nước cho đầu tư và vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước) để đầu tư vào các chương trình, dự án không vì mục tiêu lợi nhuận và (hoặc) không có khả năng hoàn vốn trực tiếp 3.1.1. Khái niệm... (tiếp) Hoạt động ĐT công bao gồm toàn bộ quá trình từ lập, phê duyệt KH, chương trình, dự án ĐT công, đến triển khai TH ĐT và quản lý khai thác, sử dụng các dự án ĐT công, đánh giá sau ĐT công 3.1.1. Khái niệm... (tiếp) Vốn nhà nước trong ĐT công bao gồm: + Vốn ngân sách nhà nước chi ĐT PT theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước + Vốn huy động của Nhà nước từ trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, công trái quốc gia + Các nguồn vốn khác của Nhà nước (vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng ĐT PT của Nhà nước) 3.1.1. Khái niệm... (tiếp) b. Đặc điểm của ĐT công - Hoạt động ĐT công phải có một số vốn nhất định. Số vốn này không sinh lợi trong quá trình TH ĐT công - Thời gian tiến hành công cuộc ĐT công tương đối dài, thường là 2 năm trở lên tùy thuộc vào quy mô, phạm vi - Thành quả của ĐT công có giá trị sử dụng lâu dài 3.1.1. Khái niệm... (tiếp) b. Đặc điểm của ĐT công (tiếp) - Lợi ích do hoạt động ĐT công đem lại là lợi ích KT-XH (giải quyết các vấn đề KT-XH) - Các công trình ĐT công được vận hành tại nơi nó tạo ra => Để đảm bảo cho công cuộc ĐT công đạt mục tiêu mong muốn đem lại hiệu quả KT-XH thì phải làm tốt công tác tính toán toàn diện các mặt KT-kỹ thuật, XH, môi trường, pháp lý có liên quan và các yếu tố bất định khác 3.1.2. Mục tiêu của ĐT công - ĐT công nhằm mục tiêu tạo mới, nâng cấp, củng cố năng lực hoạt động của nền kinh tế thông qua tăng giá trị các TS công - Thông qua hoạt động ĐT công, năng lực phục vụ của hệ thống hạ tầng KT, hạ tầng XH dưới hình thức sở hữu toàn dân sẽ được cải thiện và gia tăng 3.1.2. Mục tiêu của ĐT công (tiếp) - Hoạt động ĐT công góp phần TH một số mục tiêu XH trong chiến lược PT KT-XH của quốc gia, của ngành, của vùng và các địa phương - Hoạt động ĐT công góp phần điều tiết nền KT thông qua việc tác động trực tiếp đến tổng cầu của nền KT 3.2. Nguyên tắc và nội dung đầu tư công 3.2.1. Nguyên tắc đầu tư công 3.2.2. Nội dung đầu tư công 3.2.1. Nguyên tắc đầu tư công Thực hiện theo ĐT công phải chương trình dự được đúng Hoạt động án ĐT công mục tiêu, đúng ĐT công phải phù hợp phải đảm với chiến lược, tiến độ, đảm quy hoạch PT, bảo chất bảo tính phù hợp với lượng, tiết công khai, KH ĐT đã được kiệm và hiệu quả minh bạch duyệt 3.2.1. Nguyên tắc đầu tư công (tiếp) Hoạt động ĐT Phân định rõ công phải thực quyền và hiện trên cơ sở nghĩa vụ của Đa dạng hóa thống nhất quản tổ chức, cá các hình thức lý nhà nước với nhân có liên ĐT công sự phân cấp quan đến các quản lý phù hoạt động ĐT hợp công 3.2.2. Nội dung đầu tư công a. ĐT theo các chương trình mục tiêu (i) Khái niệm: Chương trình mục tiêu là tập hợp các dự án ĐT nhằm TH một hoặc một số mục tiêu PT KT-XH cụ thể của đất nước hoặc của một vùng, lãnh thổ trong một thời kỳ nhất định. CT MT gồm: + Chương trình mục tiêu quốc gia + Chương trình mục tiêu cấp tỉnh Chương trình mục tiêu quốc gia Là chương trình ĐT do Chính phủ quyết định chủ chương ĐT để TH một hoặc một số mục tiêu PT KT- XH của một vùng lãnh thổ hoặc cả nước trong kế hoạch 5 năm Chương trình mục tiêu cấp tỉnh Là chương trình ĐT do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định chủ chương ĐT để TH một hoặc một số mục tiêu PT KT-XH trong kế hoạch 5 năm cấp tỉnh 3.2.2. Nội dung đầu tư công (tiếp) b. ĐT theo các dự án đầu tư công Khái niệm: Dự án ĐT công là dự án đầu tư sử dụng vốn nhà nước để TH các mục tiêu PT KT-XH không có khả năng hoàn vốn trực tiếp. Các dự án ĐT công gồm: + Dự án PT kết cấu hạ tầng kỹ thuật, KT, XH, môi trường, quốc phòng, an ninh + Các DA ĐT không có ĐK XH hóa thuộc các lĩnh vực KT, văn hóa, XH, y tế, khoa học, giáo dục, đào tạo… 3.3. Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư công 3.3.1 • Chủ đầu tư 3.3.2 • Đơn vị nhận ủy thác đầu tư công 3.3.3 • Ban quản lý dự án đầu tư công • Nhà thầu 3.3.4 3.3.5 • Tổ chức tư vấn đầu tư 3.2.1. Chủ đầu tư • Về mặt nguyên tắc chính là Nhà nước • Nhà đầu tư có các điều kiện sau: + Có tư cách pháp nhân + Có đủ điều kiện để được giao quản lý sử dụng vốn nhà nước theo quy định của Chính phủ • Chủ đầu tư là đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng, khai thác dự án Quyền của chủ đầu tư • Tổ chức lập và trình duyệt dự án đầu tư công 1 theo quy định 2 • Được sử dụng các nguồn vốn hợp pháp khác 3 • Yêu cầu các cơ quan có ý kiến về dự án ĐT công • Tổ chức thẩm định, phê duyệt, dự toán các hạng 4 mục công trình 5 • Tổ chức đấu thầu theo quy định ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: