Danh mục

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 579.75 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: đầu tư phát triển trong doanh nghiệp; các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp; nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp; nội dung cơ bản của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế đầu tư - Chương 5: Đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Chương 5: ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRONG DOANH NGHIỆP5.1. • Khái quát về ĐT phát triển trong doanh nghiệp5.2. • Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định ĐT của doanh nghiệp5.3. • Nguồn vốn ĐT của doanh nghiệp5.4. • Nội dung cơ bản của ĐT PT trong doanh nghiệp Tài liệu tham khảo chương 5• [1] Từ Quang Phương, Phạm Văn Hùng (2013)• Giáo trình Kinh tế đầu tư• NXB Đại học Kinh tế quốc dân• (Chương 9 mục 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 từ trang 397 đến trang 464)5.1. Khái quát về đầu tư phát triển trong doanh nghiệp • KN, vai trò của hoạt động ĐT PT trong DN 5.1.1 • Phân loại ĐT PT trong DN 5.1.2a. Khái niệm của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp Là hoạt động sử dụng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng thêm tài sản mới cho DN, tạo thêm việc làm, PT nguồn nhân lực và nâng cao đời sống các thành viên trong tổ chức/DNb. Vai trò của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp • Tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của DN 1 • Tạo điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm 2 • Tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận 3 • Góp phần đổi mới công nghệ, trình độ khoa học kỹ thuật 4 trong sản xuất sản phẩm của DN • Góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 55.1.2. Phân loại đầu tư phát triển trong doanh nghiệp a • Căn cứ vào lĩnh vực phát huy tác dụng b • Theo nội dung cụ thể • Xuất phát từ quá trình hình thành và thực hiện ĐT c d • Từ góc độ tài sản • Căn cứ vào phương thức thực hiện ĐT e5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của DN • Lợi nhuận kỳ vọng5.2.15.2.2 • Lãi suất tiền vay5.2.3 • Tốc độ phát triển sản lượng • ĐT nhà nước5.2.45.2.5 • Chu kỳ kinh doanh5.2.6 • Môi trường ĐT và hoạt động xúc tiến ĐT5.3. Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp 5.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu 5.3.2. Nguồn vốn vay 5.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu• Là nguồn vốn thuộc về chủ sở hữu của DN• Vốn chủ sở hữu có nguồn gốc từ một chủ sở hữu hoặc do các bên góp vốn để kinh doanh mà DN không phải cam kết thanh toán• Nguồn vốn chủ sở hữu được hình thành từ phần tích tích lũy nội bộ DN (vốn hình thành ban đầu, vốn bổ sung từ lợi nhuận giữ lại) và phần khấu hao hàng năm 5.3.1. Nguồn vốn chủ sở hữu (tiếp) • Vốn ban đầu1 • Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia2 • Cổ phiếu (CP thường, CP ưu tiên,3 giấy đảm bảo) 5.3.2. Nguồn vốn vay• Có thể hình thành từ việc vay nợ hoặc phát hành chứng khoán qua công chúng thông qua hai hình thức tài trợ chủ yếu:+ Tài trợ gián tiếp qua các trung gian tài chính(ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng...)+ Tài trợ gián tiếp (qua thị trường vốn, thịtrường chứng khoán, hoạt động tín dụng thuêmua…) 5.3.2. Nguồn vốn vay (tiếp) • Trái phiếu công ty (lãi suất cố định hoặc thay đổi và có1 thể thu hồi) • Nguồn vốn tín dụng ngân hàng2 • Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển3 • Nguồn vốn tín dụng cho thuê mua4 • Nguồn vốn tín dụng thương mại5 5.4. Nội dung cơ bản của ĐT PT trong DN5.4.1 • ĐT xây dựng cơ bản trong DN5.4.2 • ĐT hàng tồn trữ trong DN5.4.3 • ĐT phát triển nguồn nhân lực • ĐT nghiên cứu và ứng dụng khoa học, công nghệ5.4.45.4.5 • ĐT cho hoạt động marketing 5.4.1. ĐT xây dựng cơ bản trong DN- Tài sản cố định của DN là những giá trị tài sảncó giá trị lớn, thời gian sử dụng trên 1 năm hoặctrên 1 chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kinh doanhlớn hơn hoặc bằng 1 năm), giá trị của nó đượcchuyển dần vào sản phẩm theo mức độ hao mòn 5.4.1. ĐT xây dựng cơ bản (tiếp)• ĐT tài sản cố định hay ĐT XD cơ bản là hoạt động ĐT nhằm tái tạo tài sản cố định của DN• Trong DN, đặc biệt trong sản xuất kinh doanh, để các hoạt động diễn ra bình thường đều cần xây dựng nhà xưởng, kho tàng, các công trình kiến trúc, mua và lắp đặt trên nền bệ các máy móc thiết bị… 5.4.2. Đầu tư hàng tồn trữ trong DN • KN, tác dụng, phân loại hàng tồn trữa • Chi phí tồn trữb • Quy mô đặt hàng tối ưu (EOQ)c a. Khái niệm, tác dụng hàng tồn trữ• KN: Hàng tồn trữ của DN là toàn bộ nguyên vật liệu, bán thành phẩm, chi tiết, phục tùng, sản phẩm hoàn thành được tồn trữ trong DN• Tác dụng: Đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, hiệu quả, cho phép sản xuất và mua nguyên vật liệu một cách hợp lý và KT, giảm chi phí đặt hàng, vận chuyển và tồn trữ Phân loại hàng tồn trữTheo khái Theo bản Theo mụcniệm hàng chất của đích dự trữtồn trữ cầu b. Chi phí tồn trữ• Ch ...

Tài liệu được xem nhiều: