Danh mục

Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 1: Khái quát về kinh tế du lịch

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 323.68 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 1: Khái quát về kinh tế du lịch. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: những vấn đề chung về ngành du lịch; vai trò của du lịch trong nền kinh tế quốc dân; sự cần thiết và nội dung của kinh tế du lịch;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 1: Khái quát về kinh tế du lịchHỌC PHẦN KINH TẾ DU LỊCH Số tín chỉ: 3 (36,18) Trường ĐH Thương mại, năm 2022 1 MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN- Mục tiêu chung: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức lý thuyết và thực tiễnchung về kinh tế du lịch; giúp sinh viên có khả năng lập kế hoạch, quản lý các nguồn lực vàđánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp dịch vụ du lịch, lữ hành và khách sạn. Sinhviên có khả năng giao tiếp, phản biện và sử dụng giải pháp để giải quyết các vấn đề phát sinhtrong kinh doanh, đồng thời có trách nhiệm với cộng đồng và xã hội.- Mục tiêu cụ thể: + Sinh viên phân biệt được các loại hình khách sạn, sản phẩm, thị trường kinh doanh dulịch và giải thích được các yếu tố của môi trường kinh doanh du lịch + Sinh viên có khả năng xây dựng kế hoạch, triển khai, đánh giá các nguồn lực và hiệuquả kinh doanh du lịch. Đồng thời, Lập được các báo cáo về hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp du lịch và có khả năng phát hiện vấn đề, đề xuất và áp dụng giải pháp để giải quyết cácvấn đề phát sinh trong kinh doanh du lịch. + Sinh viên có ý thức tuân thủ nội quy, quy định trong công việc, các chuẩn mực đạođức, văn hóa kinh doanh và thể hiện được các trách nhiệm cần có đối với cộng đồng và xã hội. 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨUChương 1: Khái quát về kinh tế du lịchChương 2: Thị trường du lịchChương 3: Cán cân thanh toán trong du lịchChương 4: Công ty đa quốc gia trong du lịchChương 5: Đầu tư trong du lịchChương 6: Hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO[1]. Nguyễn Thị Nguyên Hồng, Vũ Đức Minh (2020), Giáo trình Kinh tế Du lịch, NXB Thống kê (TLTK chính)[2]. Nguyễn Văn Đính & Trần Thij Minh Hòa (2008), Giáo trình Kinh tế Du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân[3]. Vũ Đức Minh (2008), Giáo trình Tổng quan về Du lịch, NXB Thống kê[4]. Lundberg D.E. (1995), Tourism economics, New York: Jonh Wiley and Sons[5]. Larry Dwyer, Peter Forsyth, Wayne Dwyer (2010), Tourism Economics and Policy, Channel View Publications[6]. Mike Stabler, M. Thea Sinclair, Andreas Papatheodorou (2010), The Economics of tourism, Routledge New York[7]. Http://www.Vietnamtourism.gov.vn; http://www.statista.com 4 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ DU LỊCH1.1. Những vấn đề chung về ngành du lịch1.2. Vai trò của du lịch trong nền kinh tế quốc dân1.3. Sự cần thiết và nội dung của kinh tế du lịch 51.1. Những vấn đề chung về ngành du lịch 1.1.1. Hệ thống du lịch dưới góc độ kinh tế 1.1.2. Đặc điểm và các bộ phận cấu thành của ngành du lịch 61.1.1. Hệ thống du lịch dưới góc độ kinh tếCầu (Du khách) Cung (Điểm đến, sản phẩm) Hành trình- Lý do, động cơ - Hấp dẫn, CSHT Lĩnh vực môi giới- Thu nhập - Lưu trú, ăn uống, giải trí,…- Thời gian rỗi Marketing - Y tế, an toàn,… Môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội, pháp lý, công nghệ, tự nhiên… 71.1.2. Đặc điểm và các bộ phận cấu thành của ngành dulịch 1.1.2.1 Đặc điểm của ngành du lịch a. Khái niệm Du lịch được quan niệm là một ngành cung cấp các loại hàng hóa và các DV cho KDL trong hành trình và tại điểm đến DL. Các quan niệm về ngành du lịch: - Quan niệm của Hội nghị Liên hợp quốc về du lịch (1971) - Quan niệm của nhà kinh tế Anh Leiper - Quan niệm của các nhà kinh tế Mỹ McIntosh, Goeldner và Ritchie - Quan niệm của các nhà kinh tế Trung Quốc Đổng Ngọc Minh và Vương Lôi Đình 81.1.2. Đặc điểm và các bộ phận cấu thành của ngành dulịch (tiếp) 1.1.2.1 Đặc điểm của ngành du lịch (tiếp) b. Đặc điểm của ngành du lịch - Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp - Du lịch là ngành dịch vụ - Du lịch là ngành kinh tế phát triển nhanh - Du lịch là ngành kinh doanh có tính thời vụ - Du lịch là ngành công nghiệp không biên giới - Các đặc điểm khác 91.1.2. Đặc điểm và các bộ phận cấu thành của ngành dulịch (tiếp) 1.1.2.2. Các bộ phận cấu thành của ngành du lịch - Vận chuyển du lịch - Lưu trú và ăn uống - Điểm hấp dẫn và các dịch vụ bổ sung - Các doanh nghiệp trung gian 101.2. Vai ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: