Bài giảng Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết về hành vi doanh nghiệp
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 573.61 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết về hành vi doanh nghiệp. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: lý thuyết sản xuất; lý thuyết chi phí sản xuất; lựa chọn đầu vào tối ưu; lý thuyết về lợi nhuận;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết về hành vi doanh nghiệp 8/4/2020 103 Nội dung chương 33.1. Lý thuyết sản xuất3.2. Lý thuyết chi phí sản xuất3.3. Lựa chọn đầu vào tối ưu3.4. Lý thuyết về lợi nhuận 104 52 8/4/2020 3.1.1. Hàm sản xuất• Hàm sản xuất dạng tổng quát có dạng: Qmax= f(x1, x2, x3, …, xn) Q là sản lượng đầu ra có thể thu được.• x1, x2, x3,…, xn là các yếu tố đầu vào được sử dụng trong quátrình sản xuất.• Nếu có hai đầu vào là lao động L và vốn K. Khi đó hàm sảnxuất có dạng: Q= f(K,L) 105 3.1.1. Hàm sản xuất * Phân biệt ngắn hạn và dài hạn - Ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó ít nhất có một yếu tố đầu vào của sản xuất không thể thay đổi được. Yếu tố này được gọi là yếu tố cố định. - Dài hạn là khoảng thời gian cần để cho tất cả các đầu vào đều có thể thay đổi. 106 53 8/4/2020 3.1.2. Sản xuất trong ngắn hạna. Hàm sản xuất trong ngắn hạn- Lao động là cố định, hàm sản xuất trong ngắn hạn: Q=f(K,L)=f(K)Vốn là yếu tố cố định ta có hàm sản xuất trong ngắn hạn: Q=f(K,L)=f(L)b. Một số chỉ tiêu cơ bảnSản phẩm trung bình của lao động là mức sản phẩm tính bình quân cho mỗi đơn vị lao động: APL = Q/L.Sản phẩm trung bình của vốn: APK =Q/K 107 b. Một số chỉ tiêu cơ bản- Sản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào (MP):Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra khi yếu tố đầu vào thay đổi một đơn vị.Công thức tính: Q Q MPL QL MPK QK L KVí dụ: : Giả sử một doanh nghiệp A sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động. Vốn cố định (K = 10).Sản lượng đầu ra tương ứng với số lao động được cho ở bảng số liệu. Xác định APL và MPL? 108 54 8/4/2020 c. Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần Q B C Q A LMPLAPL MPL Max APL 0 L1 L2 L3 L 109 b. Đường đồng lượng * Khái niệm: Đường đồng lượng (Q) là tập hợp các điểm tất cả những sự kết hợp có thể có của các yếu tố đầu vào có khả năng sản xuất ra cùng một lượng đầu ra nhất định. KMỗi hãng sẽ có một họ cácđường đồng lượng K1 A Q3 K2 B Q2 Q1 O L1 L2 L 110 55 8/4/2020 b. Đường đồng lượng • Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho vốn (MRTSL/K) = số lượng K giảm để thuê thêm 1L mà Q không đổi Ví dụ: MRTSL/K = 3 K • Khi tăng thêm ǀ∆Lǀ đơn vị lao động, hãng phải từ bỏ ǀ∆Kǀ đơn vị vốn. M K1 K K MRTS L / K K2 N L Q L 0 L1 L2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết về hành vi doanh nghiệp 8/4/2020 103 Nội dung chương 33.1. Lý thuyết sản xuất3.2. Lý thuyết chi phí sản xuất3.3. Lựa chọn đầu vào tối ưu3.4. Lý thuyết về lợi nhuận 104 52 8/4/2020 3.1.1. Hàm sản xuất• Hàm sản xuất dạng tổng quát có dạng: Qmax= f(x1, x2, x3, …, xn) Q là sản lượng đầu ra có thể thu được.• x1, x2, x3,…, xn là các yếu tố đầu vào được sử dụng trong quátrình sản xuất.• Nếu có hai đầu vào là lao động L và vốn K. Khi đó hàm sảnxuất có dạng: Q= f(K,L) 105 3.1.1. Hàm sản xuất * Phân biệt ngắn hạn và dài hạn - Ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó ít nhất có một yếu tố đầu vào của sản xuất không thể thay đổi được. Yếu tố này được gọi là yếu tố cố định. - Dài hạn là khoảng thời gian cần để cho tất cả các đầu vào đều có thể thay đổi. 106 53 8/4/2020 3.1.2. Sản xuất trong ngắn hạna. Hàm sản xuất trong ngắn hạn- Lao động là cố định, hàm sản xuất trong ngắn hạn: Q=f(K,L)=f(K)Vốn là yếu tố cố định ta có hàm sản xuất trong ngắn hạn: Q=f(K,L)=f(L)b. Một số chỉ tiêu cơ bảnSản phẩm trung bình của lao động là mức sản phẩm tính bình quân cho mỗi đơn vị lao động: APL = Q/L.Sản phẩm trung bình của vốn: APK =Q/K 107 b. Một số chỉ tiêu cơ bản- Sản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào (MP):Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra khi yếu tố đầu vào thay đổi một đơn vị.Công thức tính: Q Q MPL QL MPK QK L KVí dụ: : Giả sử một doanh nghiệp A sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động. Vốn cố định (K = 10).Sản lượng đầu ra tương ứng với số lao động được cho ở bảng số liệu. Xác định APL và MPL? 108 54 8/4/2020 c. Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần Q B C Q A LMPLAPL MPL Max APL 0 L1 L2 L3 L 109 b. Đường đồng lượng * Khái niệm: Đường đồng lượng (Q) là tập hợp các điểm tất cả những sự kết hợp có thể có của các yếu tố đầu vào có khả năng sản xuất ra cùng một lượng đầu ra nhất định. KMỗi hãng sẽ có một họ cácđường đồng lượng K1 A Q3 K2 B Q2 Q1 O L1 L2 L 110 55 8/4/2020 b. Đường đồng lượng • Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho vốn (MRTSL/K) = số lượng K giảm để thuê thêm 1L mà Q không đổi Ví dụ: MRTSL/K = 3 K • Khi tăng thêm ǀ∆Lǀ đơn vị lao động, hãng phải từ bỏ ǀ∆Kǀ đơn vị vốn. M K1 K K MRTS L / K K2 N L Q L 0 L1 L2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học Bài giảng Kinh tế học Hành vi doanh nghiệp Lý thuyết về hành vi doanh nghiệp Lý thuyết sản xuất Lý thuyết chi phí sản xuất Lý thuyết về lợi nhuậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 242 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 221 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 213 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 158 0 0 -
13 trang 157 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 139 0 0