Danh mục

Bài giảng Kinh tế học: Chương 3 - Trương Thiên Hòa

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 582.30 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng" cung cấp cho người học các kiến thức: Hữu dụng (Lợi ích), cân bằng tiêu dùng, đường bàng quan (Đường đẳng ích), đường ngân sách, cân bằng tiêu dùng (I nhất định, TU max). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học: Chương 3 - Trương Thiên Hòa Chương 3: Lý thuyết về<br /> sự lựa chọn của người<br /> tiêu dùng<br /> <br /> Nội dung<br /> I. Hữu dụng (Lợi ích)<br /> II. Cân bằng tiêu dùng<br /> 1. Đường bàng quan (Đường đẳng ích)<br /> 2. Đường ngân sách<br /> 3. Cân bằng tiêu dùng (I nhất định, TU max)<br /> <br /> I. Hữu dụng<br /> * Hữu dụng (Lợi ích) (U - Utility)<br /> Là sự thỏa mãn nhu cầu của con người khi<br /> tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ.<br /> * Tổng hữu dụng (TU-Total Utility)<br /> Là toàn bộ sự thỏa mãn nhu cầu của con<br /> người khi tiêu dùng một số lượng hàng hóa và<br /> dịch vụ trong một thời gian nào đó.<br /> 3<br /> <br /> I. Hữu dụng<br /> * Hữu dụng biên (MU – Marginal Utility)<br /> <br /> Là mức độ thỏa mãn tăng thêm khi người tiêu<br /> dùng sử dụng thêm một đơn vị hàng hóa và dịch<br /> vụ.<br />  TU<br /> Công thức: MU   Q<br /> Q: Số lượng sản phẩm tiêu dùng<br /> TU: Tổng hữu dụng (tính bằng đơn vị dụng ích)<br /> MU: Hữu dụng biên (tính bằng đơn vị dụng ích)<br /> <br /> Ví dụ: Quan sát một người tiêu<br /> dùng ăn bánh bao<br /> Số bánh tiêu dùng Tổng hữu dụng Hữu dụng biên<br /> (Q)<br /> (TU)<br /> (MU)<br /> 0<br /> 0<br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> 5<br /> <br />

Tài liệu được xem nhiều: