Danh mục

Bài giảng Kinh tế học: Chương 4 - Lê Thị Thanh Tâm

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.49 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế học: Chương 4 Lý thuyết về sản xuất và chi phí cung cấp cho người học các kiến thức: Lý thuyết về sản xuất; Lý thuyết về chi phí. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học: Chương 4 - Lê Thị Thanh Tâm CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍLÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ A. Lý thuyết về sản xuất B. Lý thuyết về chi phí Kinh tế Vi mô 1 Kinh tế Vi mô 2 Lý thuyết về sản xuất A. Lý thuyết về sản xuất I. Một số khái niệm 1. Hàm sản xuất 2. Năng suất trung bình I. Một số khái niệm 3. Năng suất biên II. Nguyên tắc sản xuất Kinh tế Vi mô 3 Kinh tế Vi mô 4 1Lý thuyết về sản xuất  Hàm sản xuất Cobb – Doughlass : 1.Hàm sản xuất Hàm sản xuất mô tả mối quan hệ giữa sản lượng và số lượng các yếu tố sản xuất được sử Q = A.K.L dụng. Hàm số sản xuất ♦  +  > 1: năng suất tăng dần theo qui mô Q = f (K, L) ♦  +  = 1: năng suất không đổi theo qui mô ♦  +  < 1: năng suất giảm dần theo qui mô K: số lượng vốn L: số lượng lao động Kinh tế Vi mô 5 Kinh tế Vi mô 6Lý thuyết về sản xuất Lý thuyết về sản xuất Yếu tố sản xuất cố định và yếu tố sản xuất biến Ngắn hạn và dài hạn đổi  Ngắn hạn: khi có ít nhất 1 yếu tố sản xuất cố định  Yếu tố sản xuất cố định: những yếu tố sản Q = f ( L) xuất mà mức sử dụng không thể dễ dàng thay  Dài hạn: khi tất cả các yếu tố sản xuất đều đổi (đất đai, mặt bằng….) thay đổi  Yếu tố sản xuất biến đổi: những yếu tố sản Q = f (K,L) xuất mà mức sử dụng có thể dễ dàng thay đổi (lao động, nguyên nhiên vật liệu…) Kinh tế Vi mô 7 Kinh tế Vi mô 8 2Lý thuyết về sản xuất Lý thuyết về sản xuất 2. Năng suất trung bình (AP): số sản 3.Năng suất biên (MP) phẩm sản xuất tính trung bình trên 1 đơn Là mức gia tăng của sản lượng khi tăng thêm một vị yếu tố sản xuất đó đơn vị yếu tố sản xuất được sử dụng, trong khi vẫn giữ nguyên số lượng của các yếu tố sản xuất APL = Q / L khác Khi tăng sử dụng một yếu tố sản xuất, MPL = ∆Q /∆L năng suất trung bình tăng dần đến điểm cực đại, sau đó giảm dần. Kinh tế Vi mô 9 Kinh tế Vi mô 10Lý thuyết về sản xuất Lý thuyết về sản xuất Về mặt toán học, năng suất biên là đạo hàm của hàm sản xuất. Năng suất biên được xem như là lợi Cho hàm sản xuất Q=f(K, L) ích mà một yếu tố sản xuất mang lại Q cho người sản xuất khi sử dụng MP K  K chúng. Q MP L  L Kinh tế Vi mô 11 Kinh tế Vi mô 12 3 K L Q MPL APL Q 10 0 0 - - 10 1 10 10 10 Q Quan hệ giữa APL và MPL: 10 2 30 20 15 MPL > APL APL  MPL < APL  APL  10 3 60 30 20 MPL = APL APL max 10 4 80 20 20 APL, L 10 5 95 15 19 MPL Giai đoạn I GĐII GĐ III 10 6 105 10 17,5 Quan hệ giữa MP và Q: MP > 0 Q  10 7 110 5 15,7 APL MP < 0 Q  10 8 110 0 13,7 MP = 0 Q max 10 9 107 -3 11,8 MP ...

Tài liệu được xem nhiều: