Bài giảng Kinh tế học: Chương VI - Nguyễn Việt Hưng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học: Chương VI - Nguyễn Việt Hưng Chương 6Hệ thống tài chínhTiết kiệm và Đầu tư Nguyễn Việt Hưng Mục tiêu của chương Trình bày cấu trúc hệ thống tài chính Phân tích mô hình thị trường vốn vay – Các nhân tố quyết định tới tiết kiệm – Các nhân tố quyết định tới đầu tư Trình bày các chính sách thúc đẩy đầu tư trong nước2 Mục tiêu của chương Trình bày cấu trúc hệ thống tài chính Phân tích mô hình thị trường vốn vay – Các nhân tố quyết định tới tiết kiệm – Các nhân tố quyết định tới đầu tư Trình bày các chính sách thúc đẩy đầu tư trong nước3 Hệ thống tài chính Gồm các thể chế giúp khớp nối tiết kiệm của người này với đầu tư của người khác. Nó giúp chuyển nguồn lực nhàn rỗi từ những người tiết kiệm tới những người đi vay có khả năng sử dụng hiệu quả nguồn lực.4 Hệ thống tài chính Hệ thống tài chính được chia thành hai bộ phận – Thị trường tài chính – Trung gian tài chính5 Thị trường tài chính Thị trường tài chính gồm các thể chế mà qua đó người tiết kiệm có thể TRỰC TIẾP cung cấp vốn cho nhà đầu tư (doanh nghiệp). – Thị trường cổ phiếu – Thị trường trái phiếu6 Thị trường tài chính Thị trường trái phiếu Thị trường cổ phiếu Trái phiếu là chứng chỉ nợ, Cổ phiếu là chứng chỉ góp nó ghi nhận nghĩa vụ nợ của vốn, nó ghi nhận quyền sở tổ chức phát hành trái phiếu hữu của người nắm giữ cổ đối với người nắm giữ trái phiếu với tài sản và lợi phiếu nhuận của công ty phát hành cổ phiếu IOU7 Thị trường tài chính Thị trường trái phiếu Thị trường cổ phiếu Thời hạn xác định Thời hạn không xác định (khi Tổ chức phát hành có nghĩa vụ nào công ty còn tồn tại) trả lãi và gốc theo mức lãi suất Công ty sẽ chia cổ tức theo tình và thời hạn đã ghi trên trái hình lợi nhuận phiếu Người nắm giữ cổ phiếu còn kiếm lợi tức từ chênh lệch giá8 Trung gian tài chính Trung gian tài chính gồm các thể chế mà qua đó người tiết kiệm có thể GIÁN TIẾP cung cấp vốn cho nhà đầu tư (doanh nghiệp). – Ngân hàng thương mại – Quỹ hỗ tương9 Trung gian tài chính Ngân hàng thương mại – Nhận tiền gửi từ những người tiết kiệm và trả lãi cho họ – Cho vay những người cần vay vốn và áp một mức lãi cao hơn mức lãi huy động. – Tạo ra một phương tiện trao đổi là séc hay tài khoản tiền gửi không kỳ hạn.10 Trung gian tài chính Quỹ hỗ tương – Là thể chế phát hành cổ phiếu ra công chúng và sử dụng số tiền thu về để mua các danh mục cổ phiếu, trái phiếu của các công ty khác trên thị trường. Cho phép những người tiết kiệm nhỏ lẻ có thể đa dạng hóa đầu tư Tận dụng ưu thế về kỹ năng kinh doanh chứng khoán của nhà quản lý11 Trung gian tài chính Một số dạng khác – Quỹ tín dụng – Công ty bảo hiểm – Công ty đầu tư – Công ty cho thuê tài chính12 Mục tiêu của chương Trình bày cấu trúc hệ thống tài chính Phân tích mô hình thị trường vốn vay – Các nhân tố quyết định tới tiết kiệm – Các nhân tố quyết định tới đầu tư Trình bày các chính sách thúc đẩy đầu tư trong nước13 Mô hình thị trường vốn vay Mục đích của mô hình – Giải thích xem tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế được quyết định như thế nào. – Chỉ ra các nhân tố làm thay đổi trạng thái cân bằng của tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế.14 Mô hình thị trường vốn vay Đồng nhất thức thu nhập quốc dân – Giả định nền kinh tế đóng, NX = 0 GDP = Y = C + I + G Y – C – G = I (Y – C – T) + (T – G) = I Sn = Sp + Sg = I15 Mô hình thị trường vốn vay Tiết kiệm tư nhân bằng tổng thu nhập trừ đi phần thuế phải nộp cho chính phủ và trừ đi phần tiêu dùng cho hàng hóa và dịch vụ. Tiết kiệm tư nhân = Y – T - C16 Mô hình thị trường vốn vay Tiết kiệm chính phủ bằng nguồn thu từ thuế của chính phủ trừ đi phần chi tiêu mua hàng của chính phủ Tiết kiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học Bài giảng Kinh tế học Hệ thống tài chính Cấu trúc hệ thống tài chính Mô hình thị trường vốn vay Thị trường tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
2 trang 517 13 0
-
2 trang 354 13 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
293 trang 304 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 242 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 221 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 214 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
13 trang 158 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 156 1 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 140 0 0 -
88 trang 128 1 0
-
Blockchain – khởi nguồn của một nền kinh tế mới: lời mở đầu
93 trang 118 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 116 0 0 -
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 8: Thương mại quốc tế
17 trang 113 0 0 -
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 111 0 0