Danh mục

Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ninh

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 775.43 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế học đại cương" Chương 1: Những vấn đề chung về kinh tế học, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Kinh tế học là gì; kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô; kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Ninh KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã môn học: DAI026 ThS Nguyễn Thị Ninh nguyenninh@hcmussh.edu.vn KINH TẾ HỌC Chương 1: Những vấn đề chung về kinh tế học Chương 2: Cầu – Cung HH về giá cả thị trường Chương 3: LT về sự lựa chọn của người tiêu dùng Chương 4: Lý thuyết về chi phí sản xuất Chương 5: Cấu trúc thị trường Chương 6: Tổng cung - Tổng cầu Chương 7: Cách tính sản lượng quốc gia Chương 8: Lạm phát và thất nghiệp CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ HỌC KT học vi mô KT học thựcKinh tế học là và KT học vĩ chứng và KT gì? mô học chuẩn tắc 1 1.1 KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? Bàn tay vô hình Adam Smith (1723-1790) 1.1 KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? Bàn tay hữu hình J.M.Keynes (1883-1946) 1.1 KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? Bàn tay vô hình và bàn tay hữu hìnhPaul Samuelson (1915-2009) 2 KINH TẾ HỌC LÀ GÌ? Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu con người và xã hội lựa chọn cách sử dụng hợp lý những nguồn lực khan hiếm nhằm sản xuất ra các loại hàng hoá, dịch vụ và phân phối cho các thành viên trong xã hội để tiêu dùng. KINH TEÁ HOÏC (economics)Nguoàn löïc giôùi haïn Nhu caàu voâ taän SÖÏ KHAN HIEÁM RA QUYEÁT ÑÒNH Saûn xuaát Saûn xuaát Saûn xuaát caùi gì ? ntn? cho ai? 3 VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC Sản xuất như thế Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? nào?• Trên cơ sở nhu cầu • Quyết định sản xuất • Xác định rõ: ai sẽ thị trường, các hãng như thế nào (sử dụng được hưởng và được dựa trên khả năng tài nguyên nào, với lợi công nghệ, năng lực hình thức công nghệ sản xuất, chi phí, … nào, phương pháp để lựa chọn và quyết sản xuất nào) để sản định sản xuất và xuất nhiều nhất, chất cung ứng. lượng cao nhất với chi phí ít nhất vì động cơ lợi nhuận để tối đa hoá lợi nhuận. 3 Hàng hóa Tiền TT hàng hóa và dịch vụ Tiền Hàng hóa Thuế Thuế Hộ gia đình Chính phủ Doanh nghiệp (hãng) Trợ cấp Trợ cấp Yếu tố SX Yếu tố SX Tiền Thị trường yếu tố SX Tiền Mô hình các thành viên kinh tế  Các mô hình kinh tế • Quyết định 3 vấn đề kinh tế cơ bảnTập trung • Do nhà nước thực hiện và quyết định • Giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản • Thông qua hoạt động của cung cầu trên thịThị trường trường • Kết hợp của 2 mô hình kinh tế: kế hoạch hóa tậpHỗn hợp trung và kinh tế thị trường 11 QUY LUẬT KHAN HIẾM Nguồn lực luôn hạn chế (nguồn lực như: vốn, lao động, đất đai, công nghệ, …) Tài nguyên ngày càng khan hiếm Vấn đề lựa chọn kinh tế tối ưu ngày càng gay gắt, khi quyết định các vấn đề sản xuất cơ bản phải xem xét phân bổ để thỏa mãn nhu cầu của xã hội và tối đa hóa lợi nhuận. 4 CHI PHÍ CƠ HỘI Là giá trị của hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ qua khi 1 sự lựa chọn kinh tế được thực hiện. Chi phí cơ hội của việc sản xuất thêm một đơn vị hàng hóa sẽ là số lượng đơn vị hàng hóa khác cần phải từ bỏ. Khi ra quyết định phải nhận thức được những chi phí cơ hội gắn với mỗi hành động có thể. 13 Đường giới hạn khả năng sản xuất PPF ( Production Possibility Frontier) Mô tả mức sản xuất tối đa mà một nền kinh tế có thể đạt được với đầu vào và công nghệ sẵn có. Cho biết các khả năng sản xuất khác nhau mà một xã hội có thể lựa chọn. Cho thấy các phối hợp của đầu ra mà nền kinh tế có thể sản xuất. 14Ví dụ: một nền kinh tế có khả năng sản xuất 2 loại hàng hóa xe đạp và xe máy Các khả năng Xe đạp (chiếc) Xe máy (chiếc) A 25 0 B 20 4 C 15 7 D 9 9 E 0 10 15 ...

Tài liệu được xem nhiều: