Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 6 - Hoàng Thu Hương
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 288.66 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6 trình bày các vấn đề về tổng cung – tổng cầu của nền kinh tế và các chính sách kinh tế vĩ mô. Chương này gồm có các nội dung cụ thể: Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế, chu kỳ kinh doanh và hậu quả của chu kỳ kinh doanh, các mục tiêu và chính sách kinh tế vĩ mô. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 6 - Hoàng Thu Hương CHƯƠNG 6TỔNG CUNG – TỔNG CẦU CỦANỀN KINH TẾ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ Hoàng Thu Hương - QUI 1NỘI DUNG 6.1 Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế 6.2 Chu kỳ kinh doanh và hậu quả của chu kỳ kinh doanh 6.3 Các mục tiêu và chính sách kinh tế vĩ mô Hoàng Thu Hương - QUI 2Tổng cung của nền kinh tế AS là tổng khối lượng sản phẩm quốc dân mà các doanh nghiệp sẽ sản xuất và bán ra trong một thời kỳ tương ứng với giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất đã chọn. Sản lượng tiềm năng: là sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể sản xuất ra trong một điều kiện toàn dụng nhân công mà không gây nên lạm phát. Hoàng Thu Hương - QUI 3 Tổng cungCPI CPI AS AS Y Y Y* Y* a. Tổng cung trong ngắn hạn b. Tổng cung trong dài hạn Hoàng Thu Hương - QUI 4Nhân tố ảnh hưởng tới tổng cung AS = F (CPI, Y*, D…)Trong đó: CPI: Mức giá chung hàng hóa dịch vụ Y*: Sản lượng tiềm năng D: Chỉ số lạm phát Hoàng Thu Hương - QUI 5Tổng cầu AD là tổng sản lượng CPI hàng hóa và dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế sẽ sử dụng tương ứng với giá cả, thu nhập và các biến số kinh tế khác AD Y* Y Hoàng Thu Hương - QUI 6Nhân tố ảnh hưởng tới tổng cầu AD = F(CPI, C, I, G, X, M…)Trong đó: CPI: Mức giá chung hàng hóa dịch vụ C: Tiêu dùng I: Đầu tư G: Chi tiêu của chính phủ X: xuất khẩu M: Nhập khẩu Hoàng Thu Hương - QUI 7Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kinh doanh là sự giao động của GNP thực tế xung quanh xu hướng tăng lên của sản lượng tiềm năng theo thời gian Sản GNP lượng Y* Hoàng Thu Hương - QUI Y 8Hậu quả của chu kỳ kinh doanh Thất nghiệp? Lạm phát? Hoàng Thu Hương - QUI 9Mục tiêu kinh tế vĩ mô Mục tiêu sản lượng Sản lượng thực tế cao Tốc độ tăng trưởng GNP cao và vững chắc Mục tiêu việc làm Tạo nhiều việc làm Giảm tỷ lệ thất nghiệp Ổn định giá cả Kinh tế đối ngoại Phân phối công bằng Hoàng Thu Hương - QUI 10Các chính sách kinh tế vĩ mô Chính sách tài khóa (CSTK) Gồm 2 công cụ: Thuế (T) và chi tiêu chính phủ (G) Nền kinh tế phát đạt quá mức? Nền kinh tế suy thoái? Hoàng Thu Hương - QUI 11Các chính sách kinh tế vĩ mô Chính sách tiền tệ (CSTT): Gồm 2 công cụ: Lãi suất (i) và cung tiền (MS) Nền kinh tế phát đạt quá mức? Nền kinh tế suy thoái? Hoàng Thu Hương - QUI 12Các chính sách kinh tế vĩ mô Chính sách thu nhập Chính sách kinh tế đối ngoại Hoàng Thu Hương - QUI 13
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 6 - Hoàng Thu Hương CHƯƠNG 6TỔNG CUNG – TỔNG CẦU CỦANỀN KINH TẾ VÀ CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ Hoàng Thu Hương - QUI 1NỘI DUNG 6.1 Tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế 6.2 Chu kỳ kinh doanh và hậu quả của chu kỳ kinh doanh 6.3 Các mục tiêu và chính sách kinh tế vĩ mô Hoàng Thu Hương - QUI 2Tổng cung của nền kinh tế AS là tổng khối lượng sản phẩm quốc dân mà các doanh nghiệp sẽ sản xuất và bán ra trong một thời kỳ tương ứng với giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất đã chọn. Sản lượng tiềm năng: là sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể sản xuất ra trong một điều kiện toàn dụng nhân công mà không gây nên lạm phát. Hoàng Thu Hương - QUI 3 Tổng cungCPI CPI AS AS Y Y Y* Y* a. Tổng cung trong ngắn hạn b. Tổng cung trong dài hạn Hoàng Thu Hương - QUI 4Nhân tố ảnh hưởng tới tổng cung AS = F (CPI, Y*, D…)Trong đó: CPI: Mức giá chung hàng hóa dịch vụ Y*: Sản lượng tiềm năng D: Chỉ số lạm phát Hoàng Thu Hương - QUI 5Tổng cầu AD là tổng sản lượng CPI hàng hóa và dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế sẽ sử dụng tương ứng với giá cả, thu nhập và các biến số kinh tế khác AD Y* Y Hoàng Thu Hương - QUI 6Nhân tố ảnh hưởng tới tổng cầu AD = F(CPI, C, I, G, X, M…)Trong đó: CPI: Mức giá chung hàng hóa dịch vụ C: Tiêu dùng I: Đầu tư G: Chi tiêu của chính phủ X: xuất khẩu M: Nhập khẩu Hoàng Thu Hương - QUI 7Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kinh doanh là sự giao động của GNP thực tế xung quanh xu hướng tăng lên của sản lượng tiềm năng theo thời gian Sản GNP lượng Y* Hoàng Thu Hương - QUI Y 8Hậu quả của chu kỳ kinh doanh Thất nghiệp? Lạm phát? Hoàng Thu Hương - QUI 9Mục tiêu kinh tế vĩ mô Mục tiêu sản lượng Sản lượng thực tế cao Tốc độ tăng trưởng GNP cao và vững chắc Mục tiêu việc làm Tạo nhiều việc làm Giảm tỷ lệ thất nghiệp Ổn định giá cả Kinh tế đối ngoại Phân phối công bằng Hoàng Thu Hương - QUI 10Các chính sách kinh tế vĩ mô Chính sách tài khóa (CSTK) Gồm 2 công cụ: Thuế (T) và chi tiêu chính phủ (G) Nền kinh tế phát đạt quá mức? Nền kinh tế suy thoái? Hoàng Thu Hương - QUI 11Các chính sách kinh tế vĩ mô Chính sách tiền tệ (CSTT): Gồm 2 công cụ: Lãi suất (i) và cung tiền (MS) Nền kinh tế phát đạt quá mức? Nền kinh tế suy thoái? Hoàng Thu Hương - QUI 12Các chính sách kinh tế vĩ mô Chính sách thu nhập Chính sách kinh tế đối ngoại Hoàng Thu Hương - QUI 13
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học đại cương Kinh tế học Bài giảng Kinh tế học đại cương Chính sách kinh tế vĩ mô Nền kinh tế Chu kỳ kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 323 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0 -
19 trang 173 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
13 trang 157 0 0