Danh mục

Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 2 - Đỗ Thiên Anh Tuấn

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.59 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế học khu vực công: Bài 2 - Kinh tế chính trị học của khu vực công" trình bày các nội dung chính sau đây: cơ sở phân bổ nguồn lực của nhà nước, cơ chế phân bổ nguồn lực trong khu vực công, các lý thuyết lựa chọn công,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 2 - Đỗ Thiên Anh Tuấn BÀI GIẢNG 2:KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC CỦA ĐỖ THIÊN ANH TUẤN KHU VỰC CÔNG 1 CƠ SỞ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC CỦA NHÀ NƯỚC• Thị trường dựa vào đâu để phân bổ nguồn lực? • Hệ thống giá cả và quy luật cạnh tranh• Nhà nước dựa vào đâu để quyết định phân bổ nguồn lực? • Vai trò bỏ phiếu của người dân và đại biểu dân cử • Vấn đề ủy quyền - thừa hành 2CƠ CHẾ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TRONG KHU VỰC CÔNG• Khu vực tư nhân: • Chúng ta biết kinh tế thị trường dựa vào hệ thống giá cả để đi tới các phân bổ hiệu quả nguồn lực trong sản xuất hàng hóa khu vực tư nhân. • Hệ thống giá cung cấp các khuyến khích để các công ty sản xuất ra những hàng hóa được đánh giá và là cơ sở để phân bổ hàng hóa được sản xuất giữa người tiêu dùng.• Các quyết định phân bổ nguồn lực trong khu vực công được đưa ra theo một cách thức hoàn toàn khác hẳn. • Các cá nhân bầu ra các đại diện dân cử; sau đó, những đại diện dân cử này biểu quyết cho ngân sách khu vực công; và chính tiền này được chi tiêu bởi nhiều cơ quan hành chính khác nhau. • Vì vậy, sự khác nhau cơ bản nằm ở việc một cá nhân quyết định chi tiêu tiền riêng của anh ta với tiền chung như thế nào. • Quyền biểu quyết của một đại biểu quốc hội được cho là phản ánh quan điểm của các cử tri, chứ không chỉ là quan điểm riêng của người đại diện này. • Trong việc quyết định biểu quyết như thế nào, các đại biểu quốc hội đối mặt với hai vấn đề: Thứ nhất, họ phải biết chắc quan điểm của các cử tri của mình, và hai là, vì những quan điểm này có khả năng khác nhau, họ phải quyết định gán trọng số bao nhiêu cho các lập truờng khác nhau. 3ĐỊNH GIÁ LINDAHL• Nhà kinh tế Thụy Điển Erik Lindahl (1919): Phương pháp tài trợ hàng hóa công trong đó người dân bộc lộ trung thực mức sẵn lòng chi trả biên của họ, dựa vào đó chính phủ thu theo mức giá đó để tài trợ cho hàng hóa công.• Mức sẵn lòng chi trả biên là mức giá mà các cá nhân cho biết họ sẵn lòng chi trả cho một đơn vị hàng hóa tăng thêm.• Xây dựng đường cầu cho hàng hóa công dựa trên mức sẵn lòng chi trả biên cho lượng hàng hóa công đó.• Sử dụng định giá Lindahl để đánh thuế phúc lợi: Hệ thống thuế trong đó các cá nhân được đánh thuế cho một hàng hóa công căn cứ theo đánh giá của họ về phúc lợi mà họ được hưởng từ hàng hóa đó. 4QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ LINDAHL• Chính quyền công bố một hệ thống giá thuế của một loại hàng hóa công• Mỗi người dân cho biết lượng hàng hóa công mà họ cần mua ứng với mức giá thuế đó• Lặp lại các bước trên để xác định đường sẵn lòng chi trả biên của từng cá nhân (đường cầu cá nhân)• Cộng các đường cầu cá nhân (theo trục giá) để có được đường cầu chung cho hàng hóa công.• Sử dụng đường cầu này với đường chi phí biên để xác định lượng hàng hóa công tối ưu.• Chính quyền sẽ tài trợ cho hàng hóa công này bằng cách thu của các cá nhân theo mức sẵn lòng chi trả của họ tương ứng với lượng hàng hóa công đó. 5 Mức sẵng lòng chi trả biên của anh Chí (‘000 VND) 2.000 Ví dụ: Lắp Camera an ninh khu phốSố tiền anh Số lượng • Giả sử chi phí biên để lắp camera an ninhChí trả camera cần lắp cho khu phố là 1 triệu đồng 5 • Khu phố có hai gia đình là anh Chí và chị Mức sẵng lòng chi trả Dậu và camera có tác dụng như nhau đối biên của chị Dậu với hai gia đình này (‘000 VND) • Hai đường cầu cá nhân đối với camera 1000 Số lượng của anh Chí và chị Dậu được xác địnhSố tiền chị camera cần lắp như hìnhDậu trả 5 • Cộng dồn hai đường cầu cá nhân (theo 3.000 trục giá) sẽ xác định đường cầu chung đối với hàng hóa công. • Từ đường chi phí biên = tổng mức sẵn Chi phí biên lòng chi trả, ta xác định được mức phí mà ...

Tài liệu được xem nhiều: