Bài giảng Kinh tế học (Nguyễn Việt Hưng) - Chương 11 Lý thuyết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.20 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học (Nguyễn Việt Hưng) - Chương 11 Lý thuyết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở. Trong chương này sẽ giúp người học: Trình bày bảng cán cân thanh toán. Trình bày các khái niệm về tỷ giá hối đoái. Trình bày các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá trong từng chế độ tỷ giá. Trình bày các tác động của sự thay đổi tỷ giá đối với nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học (Nguyễn Việt Hưng) - Chương 11 Lý thuyết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở Chương 11 Lý thuyết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở Nguyễn Việt Hưng Mục tiêu của chương Trình bày bảng cán cân thanh toán Trình bày các khái niệm về tỷ giá hối đoái Trình bày các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá trong từng chế độ tỷ giá Trình bày các tác động của sự thay đổi tỷ giá đối với nền kinh tế. 2 Mục tiêu của chương Trình bày bảng cán cân thanh toán Trình bày các khái niệm về tỷ giá hối đoái Trình bày các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá trong từng chế độ tỷ giá Trình bày các tác động của sự thay đổi tỷ giá đối với nền kinh tế. 3 Bảng cán cân thanh toán Bảng cán cân thanh toán ghi chép lại một cách có hệ thống toàn bộ những giao dịch kinh tế giữa cư dân trong nước với thế giới bên ngoài trong một thời kỳ. – Thời kỳ báo cáo thường là một năm tài khóa 4 Bảng cán cân thanh toán Ví dụ các loại giao dịch: – Giao dịch mua bán hàng hóa và dịch vụ Người VN mua hàng của Mỹ Người Mỹ mua hàng của VN – Giao dịch đầu tư vốn Người Mỹ mang vốn tới đầu tư tại VN Người VN gửi tiền ra nước ngoài – Viện trợ Kiều hối người nước ngoài gửi về cho họ hàng ở VN ... 5 Bảng cán cân thanh toán Bảng cán cân thanh toán được chia thành 3 nhóm 1. Tài khoản vãng lai (current account) – Phản ánh giao dịch mua bán H & DV ở khu vực tư nhân 2. Tài khoản vốn (capital account) – Phản ánh giao dịch vốn ở khu vực tư nhân 3. Tài khoản tài trợ chính thức (Official Settlement Account) – Phản ánh giao dịch vốn của NHTW 6 Bảng cán cân thanh toán Cách ghi chép các giao dịch – Các giao dịch nào mang lại tiền cho quốc gia được ghi là KHOẢN MỤC CÓ và mang dấu (+) – Các giao dịch nào làm tiền đi ra khỏi quốc gia (trả cho phía nước ngoài) được ghi là KHOẢN MỤC NỢ và mang dấu (-) 7 Bảng cán cân thanh toán 1. Tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai bao gồm các tiểu khoản sau: i. Cán cân thương mại Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (+) Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (-) ii. Thu nhập từ đầu tư nước ngoài ròng – Tiền lãi và cổ tức nhận được từ phía nước ngoài (+) – Tiền lãi và cổ tức phải trả cho phía nước ngoài (-) 8 Bảng cán cân thanh toán 1. Tài khoản vãng lai iii. Chuyển khoản ròng: giao dịch một chiều không có đối ứng Người nước ngoài viện trợ hoặc gửi tiền, quà tặng về cho người trong nước (+) Người trong nước viện trợ hoặc gửi tiền, quà tặng cho người nước ngoài (-) 9 Bảng cán cân thanh toán 2. Tài khoản vốn Tài khoản vốn bao gồm các khoản mục sau Vay nước ngoài dài hạn và trung hạn (+) Đầu tư Cho nước ngoài vay dài hạn và trung hạn (-) gián tiếp Vay nước ngoài ngắn hạn (+) Cho nước ngoài vay ngắn hạn (-) 10 Bảng cán cân thanh toán 2. Tài khoản vốn Tài khoản vốn bao gồm các khoản mục sau Đầu Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào trong nước (+) tư trực Đầu tư trực tiếp từ trong nước ra nước ngoài (-) tiếp 11 Bảng cán cân thanh toán Cán cân tổng thể (Overall Balance) bằng cán cân tài khoản vãng lai cộng với cán cân tài khoản vốn 12 Bảng cán cân thanh toán 3. Tài khoản tài trợ chính thức Bằng với cán cân tổng thể về giá trị tuyệt đối nhưng có dấu ngược lại Phản ánh sự thay đổi tài sản dự trữ ngoại tệ của ngân hàng trung ương một quốc gia Tài khoản này mang dấu (-) hàm ý rằng tài sản dự trữ ngoại tệ của NHTW tăng lên Tài khoản này mang dấu (+) hàm ý rằng tài sản dự trữ ngoại tệ của NHTW giảm xuống. 13 Bảng cán cân thanh toán Tài khoản vãng lai cộng tài khoản vốn cộng tài khoản tài trợ chính thức bằng 0. – Tại sao nó lại bằng 0? – Nó bằng 0 hàm ý điều gì? 14 Bảng cán cân thanh toán Chúng ta sẽ xem xét 5 ví dụ sau để hiểu tại sao tổng ba tài khoản trên luôn bằng 0 15 Bảng cán cân thanh toán Ví dụ 1 Mỹ xuất khẩu 100 Cán cân TT Mỹ Cán cân TT Anh triệu đôla hàng hóa sang Tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai Anh, nhà nhập khẩu người Anh trả bằng tài khoản tiền + 100 -100 XK triệu NK triệu gửi ngân hàng của anh ta ở USD USD Mỹ Tài khoản vốn Tài khoản vốn Tổng hai tài khoản bằng 0. Giảm nợ -100 Giảm tài +100 triệu sản ở nước triệu nước ngoài USD ngoài USD 16 Bảng cán cân thanh toán Ví dụ 2 Mỹ xuất khẩu 100 Cán cân TT Mỹ Cán cân TT Anh triệu đôla hàng hóa sang Anh để đổi lại 100 triệu đôl ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học (Nguyễn Việt Hưng) - Chương 11 Lý thuyết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở Chương 11 Lý thuyết kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở Nguyễn Việt Hưng Mục tiêu của chương Trình bày bảng cán cân thanh toán Trình bày các khái niệm về tỷ giá hối đoái Trình bày các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá trong từng chế độ tỷ giá Trình bày các tác động của sự thay đổi tỷ giá đối với nền kinh tế. 2 Mục tiêu của chương Trình bày bảng cán cân thanh toán Trình bày các khái niệm về tỷ giá hối đoái Trình bày các chế độ tỷ giá và cơ chế xác định tỷ giá trong từng chế độ tỷ giá Trình bày các tác động của sự thay đổi tỷ giá đối với nền kinh tế. 3 Bảng cán cân thanh toán Bảng cán cân thanh toán ghi chép lại một cách có hệ thống toàn bộ những giao dịch kinh tế giữa cư dân trong nước với thế giới bên ngoài trong một thời kỳ. – Thời kỳ báo cáo thường là một năm tài khóa 4 Bảng cán cân thanh toán Ví dụ các loại giao dịch: – Giao dịch mua bán hàng hóa và dịch vụ Người VN mua hàng của Mỹ Người Mỹ mua hàng của VN – Giao dịch đầu tư vốn Người Mỹ mang vốn tới đầu tư tại VN Người VN gửi tiền ra nước ngoài – Viện trợ Kiều hối người nước ngoài gửi về cho họ hàng ở VN ... 5 Bảng cán cân thanh toán Bảng cán cân thanh toán được chia thành 3 nhóm 1. Tài khoản vãng lai (current account) – Phản ánh giao dịch mua bán H & DV ở khu vực tư nhân 2. Tài khoản vốn (capital account) – Phản ánh giao dịch vốn ở khu vực tư nhân 3. Tài khoản tài trợ chính thức (Official Settlement Account) – Phản ánh giao dịch vốn của NHTW 6 Bảng cán cân thanh toán Cách ghi chép các giao dịch – Các giao dịch nào mang lại tiền cho quốc gia được ghi là KHOẢN MỤC CÓ và mang dấu (+) – Các giao dịch nào làm tiền đi ra khỏi quốc gia (trả cho phía nước ngoài) được ghi là KHOẢN MỤC NỢ và mang dấu (-) 7 Bảng cán cân thanh toán 1. Tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai bao gồm các tiểu khoản sau: i. Cán cân thương mại Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (+) Nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (-) ii. Thu nhập từ đầu tư nước ngoài ròng – Tiền lãi và cổ tức nhận được từ phía nước ngoài (+) – Tiền lãi và cổ tức phải trả cho phía nước ngoài (-) 8 Bảng cán cân thanh toán 1. Tài khoản vãng lai iii. Chuyển khoản ròng: giao dịch một chiều không có đối ứng Người nước ngoài viện trợ hoặc gửi tiền, quà tặng về cho người trong nước (+) Người trong nước viện trợ hoặc gửi tiền, quà tặng cho người nước ngoài (-) 9 Bảng cán cân thanh toán 2. Tài khoản vốn Tài khoản vốn bao gồm các khoản mục sau Vay nước ngoài dài hạn và trung hạn (+) Đầu tư Cho nước ngoài vay dài hạn và trung hạn (-) gián tiếp Vay nước ngoài ngắn hạn (+) Cho nước ngoài vay ngắn hạn (-) 10 Bảng cán cân thanh toán 2. Tài khoản vốn Tài khoản vốn bao gồm các khoản mục sau Đầu Đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào trong nước (+) tư trực Đầu tư trực tiếp từ trong nước ra nước ngoài (-) tiếp 11 Bảng cán cân thanh toán Cán cân tổng thể (Overall Balance) bằng cán cân tài khoản vãng lai cộng với cán cân tài khoản vốn 12 Bảng cán cân thanh toán 3. Tài khoản tài trợ chính thức Bằng với cán cân tổng thể về giá trị tuyệt đối nhưng có dấu ngược lại Phản ánh sự thay đổi tài sản dự trữ ngoại tệ của ngân hàng trung ương một quốc gia Tài khoản này mang dấu (-) hàm ý rằng tài sản dự trữ ngoại tệ của NHTW tăng lên Tài khoản này mang dấu (+) hàm ý rằng tài sản dự trữ ngoại tệ của NHTW giảm xuống. 13 Bảng cán cân thanh toán Tài khoản vãng lai cộng tài khoản vốn cộng tài khoản tài trợ chính thức bằng 0. – Tại sao nó lại bằng 0? – Nó bằng 0 hàm ý điều gì? 14 Bảng cán cân thanh toán Chúng ta sẽ xem xét 5 ví dụ sau để hiểu tại sao tổng ba tài khoản trên luôn bằng 0 15 Bảng cán cân thanh toán Ví dụ 1 Mỹ xuất khẩu 100 Cán cân TT Mỹ Cán cân TT Anh triệu đôla hàng hóa sang Tài khoản vãng lai Tài khoản vãng lai Anh, nhà nhập khẩu người Anh trả bằng tài khoản tiền + 100 -100 XK triệu NK triệu gửi ngân hàng của anh ta ở USD USD Mỹ Tài khoản vốn Tài khoản vốn Tổng hai tài khoản bằng 0. Giảm nợ -100 Giảm tài +100 triệu sản ở nước triệu nước ngoài USD ngoài USD 16 Bảng cán cân thanh toán Ví dụ 2 Mỹ xuất khẩu 100 Cán cân TT Mỹ Cán cân TT Anh triệu đôla hàng hóa sang Anh để đổi lại 100 triệu đôl ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học Bài giảng kinh tế học Bài giảng kinh tế Tài liệu kinh tế học Lý thuyết kinh tế vĩ mô Bài giảng kinh tế mởTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 243 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 221 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 214 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
13 trang 159 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 140 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 116 0 0