Bài giảng "Kinh tế học phát triển - Chương 5: Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế" cung cấp cho người học các kiến thức: Phát triển con người - Mục tiêu cuối cùng của tăng trưởng và phát triển kinh tế, các lý thuyết và mô hình về bất bình đẳng, bất bình đẳng giữa các nước và trong từng nước - Bất bình đẳng giới, vấn đề nghèo đói ở các nước đang phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 5 - Lương Thị Ngọc Oanh Chương 5: Phúc lợi cho con người và phát triển kinh tế1, Mục tiêu quan trọng nhất của phát triển kinhtế là gì?2, Có thể thể hiện mức độ bất bình đẳng trongxã hội bằng các công cụ gì?3, Tăng trưởng kinh tế đã thực sự góp phầnxóa đói giảm nghèo chưa? Nói cách khác, cácdữ liệu thực chứng có cho thấy sự đánh đổigiữa tăng trưởng và bình đẳng không hay“những điều tốt đẹp” luôn đi cùng với nhau?4, Các giải pháp phát triển liên quan đến tăngtrưởng, bất bình đẳng và nghèo đói là gì? Chương 4: Nội dung1. Phát triển con người: mục tiêu cuối cùng của tăng trưởng và phát triển kinh tế2. Các lý thuyết và mô hình về bất bình đẳng3. Bất bình đẳng giữa các nước và trong từng nước - Bất bình đẳng giới4. Vấn đề nghèo đói ở các nước đang phát triển Phần 1. Phát triển con người: Mục tiêu cuối cùng của tăng trưởng và phát triển kinh tế1.1. Quan điểm về phát triển con người1.2. Tăng trưởng kinh tế và phát triển con người1.1. Quan điểm về phát triển con người• Tài sản của một quốc gia là con người mục tiêu cuối cùng của phát triển phải là phát triển con người. ((1) đảm bảo ba khả năng cơ bản: cuộc sống trường thọ, khỏe mạnh; được hiểu biết; có các nguồn lực đảm bảo mức sống tốt; (2) đảm bảo các nhu cầu khác như: tự do về kinh tế, chính trị, xã hội, được tôn trọng và được đảm bảo quyền con người)• Liên hiệp quốc cũng coi phát triển con người là mục tiêu cuối cùng của tăng trưởng và phát triển kinh tế: (what is the meaning of growth if it is not translated into the lives of people?UN, Human Development Report, 1995) Những giá trị liên quan đến phát triển con người trong KTPT• Với những giá trị đã đề cập, KTPT quan tâm đến mức đến chất lượng cuộc sống của đa số người trên Thế giới• Vì vậy, khi đề cập tới vấn đề phúc lợi cho con người, vấn đề bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, bất bình đẳng giới và vấn đề nghèo đói luôn được cùng bàn tớiChỉ số phản ánh mức độ phát triển con người: HDI• HDI: TB cộng của ba chỉ số: (1) Ia: tuổi thọ TB tính từ lúc sinh, (2) Ie: chỉ số giáo dục (tỷ lệ người lớn biết chữ (2/3) và tỷ lệ nhập học các cấp(1/3), (3)Iin: chỉ số thu nhËp• Ii=(GT thực tế-GT min)/(GT max-GT min)• GT max và GT min được đặt ra cho mỗi chỉ số (xem thêm sách ĐHKTQD)• 0 HDI (tiếp)• Thứ hạng HDI của một nước có thể khác so với thứ hạng GDP bình quân đầu người của nước đó.• HDI phản ánh – Thành tựu của một quốc gia đối với việc phát triển con người – Khoảng cách giữa mức độ phát triển con người của nước đó với thành tựu cao nhất có thể đạt được tại thời điểm đó (thể hiện là 1) Câu hỏi liên quan đến HDI1, Nếu một nước nào đó có thứ hạng GDP bình quân đàu người là 21 và thứ hạng HDI là 28 trong một năm nào đó thì bạn có bình luận gì?2, Giá trị HDI của một nước chỉ có ý nghĩa tương đối có đúng không?3, HDI đã phản ánh toàn diện mục tiêu phát triển con người chưa? Giải thích câu trả lời của bạn4, Còn có chỉ số nào khác đã từng được dùng để phản ánh chất lượng cuộc sống?5, “GDP bình quân đầu người chỉ là thước đo sơ lược về phúc lợi con người”. Bạn hãy chỉ ra những điều liên quan đến phúc lợi con người trong một quốc gia mà phát triển hướng tới nhưng chưa được phản ảnh trong GDP? Gợi ý trả lời1, Nước đó chưa chú trọng và/hoặc chưa thực sự thành công trong việc sử dụng thành quả của của tăng trưởng kinh tế để cải thiện đời sống và nâng cao phúc lợi cho người dân nước mình. Hay nói như UN: chưa thành công trong việc chuyển tăng trưởng kinh tế thành chất lượng cuộc sống của nười dân.2, Đúng: bới giá trị max và min khi tính các chỉ số riêng lẻ được đặt ra và có thể thay đổi theo thời gian, và HDI cho thấy sự so sánh thành tựu về phát triển con người giữa các nước.3, Chưa vì chưa phản ánh được: mức độ bình đẳng giới, khả đảm bảo các nhu cầu khác như: tự do về kinh tế, chính trị, xã hội, được tôn trọng và được đảm bảo quyền con người...4, Chỉ số PQLI: TB cộng của (1) tỷ lệ chết của trẻ sơ sinh, (2) tuổi thọ TB tính từ lúc 1 tuổi, (3) tỷ lệ người biết chữ5, GDP chưa tính đến - Giá trị của các hoạt động phi thị trường (phi thương mại): sản phẩm tự cung tự cấp, những việc làm ở nhà: chăm sóc con cái, dọn dẹp nhà cửa - Giá trị âm của những sản phẩm có hại như: ô nhiễm (thường là hậu quả của tăng trưởng) - Giá trị kết quả hoạt động sản xuất mà những người trốn thuế không báo cáo - Giá trị của sự nhàn rỗi mà mỗi người thưởng thức - Trên phạm vi quốc gia, chưa xét đến yếu tố phân phối, cụ thể là bất bình đẳng trong phân phối 1.2 Tăng trưởng kinh tế và vấn đề đáp ứng phúc lợiThực tế cho thấy vào những năm 60, ở các nước đang phát triển, tỷ lệ tăng trưởng tương đối cao nhưng đem lại rất ít cải thiện trong cuộc sống của người ngh ...