Danh mục

Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 3 - TS. Phan Thế Công

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 315.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3 Ước lượng và dự đoán cầu thuộc bài giảng Kinh tế học quản lý trình bày về các kiến thức phân tích độ co giãn của cầu, ước lượng cầu và dự đoán cầu, độ co giãn cầu theo giá, độ co giãn và tổng doanh thu, tính độ co giãn của cầu theo giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 3 - TS. Phan Thế Công 08/03/2011 Chương 3 KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ (Managerial Economics) Ước lượng và dự đoán cầu08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 1 08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 2Nội dung chương 2 Độ co dãn của cầu theo giá Phân tích độ co dãn của cầu  Độ co dãn của cầu theo giá (E) Ước lượng cầu  Phản ánh phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một mặt hàng khi giá của mặt hàng đó thay đổi 1% Dự đoán cầu  Công thức tính:  Do luật cầu nên E luôn là một số âm  Giá trị tuyệt đối của E càng lớn thì người mua càng phản ứng nhiều trước sự thay đổi của giá cả08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 3 08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 4Độ co dãn của cầu theo giá Độ co dãn và tổng doanh thu Các giá trị độ co dãn:  Khi cầu co dãn, việc tăng giá sẽ làm giảm doanh  │E│ > 1  │ %∆Q│> │%∆P│: cầu co dãn thu và giảm giá sẽ làm tăng doanh thu  │E│ < 1  │ %∆Q│< │%∆P│: cầu kém co dãn  Khi cầu kém co dãn, việc tăng giá sẽ làm tăng  │E│ = 1  │ %∆Q│= │%∆P│: cầu co dãn đơn vị doanh thu và giảm giá sẽ làm giảm doanh thu  Khi cầu co dãn đơn vị, tổng doanh thu đạt giá trị lớn nhất08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 5 08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 6 1 08/03/2011Các yếu tố tác động đến E Tính độ co dãn của cầu theo giá Sự sẵn có của hàng hóa thay thế  Độ co dãn khoảng  Các hàng hóa thay thế đối với một hàng hóa hoặc dịch vụ càng tốt và càng nhiều thì cầu đối với hàng hóa hay dịch vụ đó càng co dãn Phần trăm ngân sách người tiêu dùng chi tiêu cho hàng hóa đó  Phần trăm trong ngân sách tiêu dùng càng lớn cầu càng co dãn Giai đoạn điều chỉnh  Thời gian điều chỉnh càng dài thì cầu càng co dãn08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 7 08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 8Tính độ co dãn của cầu theo giá Tính độ co dãn của cầu theo giá Độ co dãn điểm khi đường cầu tuyến tính  Độ co dãn điểm khi đường cầu tuyến tính  Xét hàm cầu tuyến tính  Sử dụng một trong hai công thức Q = a + bP + cM + dPR hoặc  Trong đó: - P và Q là giá trị của giá và lượng tại điểm tính độ co dãn  Trong đó b = ∆Q/∆P - A (=-a’/b) là hệ số cắt đường cầu (điểm giao giữa trục giá và đường cầu08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 9 08/03/2011 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 10Tính độ co dãn của cầu theo giá Độ co dãn thay đổi dọc theo đường cầu  Đối với đường cầu tuyến tính, P và |E| thay đổi Độ co dãn điểm khi đường cầu phi tuyến cùng chiều dọc theo đường cầu tuyến tính  Sử dụng một trong hai công thức sau ...

Tài liệu được xem nhiều: