![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 9 - TS. Phan Thế Công (2013)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.32 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế học quản lý - Chương 9: Lựa chọn trong điều kiện rủi ro bất định" cung cấp cho người học các kiến thức: Các đặc trưng của rủi ro và bất định, xác suất và giá trị kỳ vọng, thái độ đối với rủi ro, lựa chọn trong điều kiện rủi ro, các biện pháp nhằm giảm rủi ro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 9 - TS. Phan Thế Công (2013)12/13/2012Chương 9LỰA CHỌN TRONG ĐIỀUKIỆN RỦI RO, BẤT ĐỊNH12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG1Nội dung chương 9Rủi ro và bất địnhCác đặc trưng của rủi ro và bất địnhXác suất và giá trị kỳ vọngThái độ đối với rủi roLựa chọn trong điều kiện rủi roCác biện pháp nhằm giảm rủi ro12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG2112/13/2012Rủi ro và bất địnhNgười tiêu dùng và các hãng thường không chắcchắn về các kết cục mà họ lựa chọn.Ví dụ 1: Sử dụng số tiền tiết kiệm như thế nào?Gửi ngân hàng với mức lãi suất thấp nhưng độ rủi rothấp hayĐầu tư vào chứng khoán với mức lãi suất cao nhưngđộ rủi ro cao?12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG3Rủi ro và bất địnhVí dụ 2: Lựa chọn nghề nghiệpLàm việc ở công ty lớn với độ ổn định cao nhưngkhó có khả năng thăng tiến hayLàm ở công ty nhỏ với mức độ ổn định thấp hơnnhưng có khả năng thăng tiến cao?12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG4212/13/2012Các đặc trưng của rủi ro và bất địnhRủi ro là một tình huống trong đó một quyết địnhcó thể có nhiều hơn một kết quả và người ra quyếtđịnh biết tất cả các kết quả và xác suất xảy ra kếtquả đó12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG5Các đặc trưng của rủi ro và bất địnhBất định tồn tại khi một người ra quyết địnhkhông thể liệt kê tất cả các kết cục có thể và/hoặckhông thể xác định xác suất của các kết cục xảy raRủi ro và sự bất định đều đề cập đến sự thiếuthông tin, nhưng có nhiều thông tin hơn trongtrường hợp rủi ro so với trường hợp bất định.12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG6312/13/2012Xác suất và giá trị kỳ vọngXác suất: là khả năng một kết cục có thể xảy raXác suất khách quan: xác suất được xác định thôngqua những tình huống tương tự hoặc dựa trên dữ liệuthống kêXác suất chủ quan: phụ thuộc vào kỳ vọng, sở thích,kinh nghiệm và sự đánh giá về tương lai của người raquyết định12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG7Xác suất và giá trị kỳ vọngGiá trị kỳ vọng:Là trung bình gia quyền của tất cả các kết cục có thểxảy ra, với xác suất của mỗi kết cục được coi như giaquyền tương ứngnE ( X ) = ∑ x i pii =1Giá trị kỳ vọng đo lường xu thế trung tâm – trungbình – của các kết cục12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG8412/13/2012Phương sai và độ lệch chuẩnPhương sai đo lường mức độ phân tán của các giátrị của các kết cục so với giá trị trung bình của nóPhương sai là trung bình của bình phương các sailệch so với giá trị kỳ vọng của các giá trị gắn vớimỗi kết cục.nVariance(X) σ 2 pi ( X i E( X ))2xCông thức:i 1Phương sai phản ánh mức độ rủi ro của một quyếtđịnh kinh tế12/13/20129GVC: PHAN THẾ CÔNGPhương sai và độ lệch chuẩnĐộ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương saiĐộ lệch chuẩn cũng phản ánh mức độ rủi ro củacác quyết địnhĐộ lệch chuẩn càng lớn thì tính rủi ro của quyết địnhđó càng lớn12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG105
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 9 - TS. Phan Thế Công (2013)12/13/2012Chương 9LỰA CHỌN TRONG ĐIỀUKIỆN RỦI RO, BẤT ĐỊNH12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG1Nội dung chương 9Rủi ro và bất địnhCác đặc trưng của rủi ro và bất địnhXác suất và giá trị kỳ vọngThái độ đối với rủi roLựa chọn trong điều kiện rủi roCác biện pháp nhằm giảm rủi ro12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG2112/13/2012Rủi ro và bất địnhNgười tiêu dùng và các hãng thường không chắcchắn về các kết cục mà họ lựa chọn.Ví dụ 1: Sử dụng số tiền tiết kiệm như thế nào?Gửi ngân hàng với mức lãi suất thấp nhưng độ rủi rothấp hayĐầu tư vào chứng khoán với mức lãi suất cao nhưngđộ rủi ro cao?12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG3Rủi ro và bất địnhVí dụ 2: Lựa chọn nghề nghiệpLàm việc ở công ty lớn với độ ổn định cao nhưngkhó có khả năng thăng tiến hayLàm ở công ty nhỏ với mức độ ổn định thấp hơnnhưng có khả năng thăng tiến cao?12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG4212/13/2012Các đặc trưng của rủi ro và bất địnhRủi ro là một tình huống trong đó một quyết địnhcó thể có nhiều hơn một kết quả và người ra quyếtđịnh biết tất cả các kết quả và xác suất xảy ra kếtquả đó12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG5Các đặc trưng của rủi ro và bất địnhBất định tồn tại khi một người ra quyết địnhkhông thể liệt kê tất cả các kết cục có thể và/hoặckhông thể xác định xác suất của các kết cục xảy raRủi ro và sự bất định đều đề cập đến sự thiếuthông tin, nhưng có nhiều thông tin hơn trongtrường hợp rủi ro so với trường hợp bất định.12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG6312/13/2012Xác suất và giá trị kỳ vọngXác suất: là khả năng một kết cục có thể xảy raXác suất khách quan: xác suất được xác định thôngqua những tình huống tương tự hoặc dựa trên dữ liệuthống kêXác suất chủ quan: phụ thuộc vào kỳ vọng, sở thích,kinh nghiệm và sự đánh giá về tương lai của người raquyết định12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG7Xác suất và giá trị kỳ vọngGiá trị kỳ vọng:Là trung bình gia quyền của tất cả các kết cục có thểxảy ra, với xác suất của mỗi kết cục được coi như giaquyền tương ứngnE ( X ) = ∑ x i pii =1Giá trị kỳ vọng đo lường xu thế trung tâm – trungbình – của các kết cục12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG8412/13/2012Phương sai và độ lệch chuẩnPhương sai đo lường mức độ phân tán của các giátrị của các kết cục so với giá trị trung bình của nóPhương sai là trung bình của bình phương các sailệch so với giá trị kỳ vọng của các giá trị gắn vớimỗi kết cục.nVariance(X) σ 2 pi ( X i E( X ))2xCông thức:i 1Phương sai phản ánh mức độ rủi ro của một quyếtđịnh kinh tế12/13/20129GVC: PHAN THẾ CÔNGPhương sai và độ lệch chuẩnĐộ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương saiĐộ lệch chuẩn cũng phản ánh mức độ rủi ro củacác quyết địnhĐộ lệch chuẩn càng lớn thì tính rủi ro của quyết địnhđó càng lớn12/13/2012GVC: PHAN THẾ CÔNG105
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học quản lý Kinh tế học quản lý Lựa chọn trong điều kiện rủi ro bất định Điều kiện rủi ro bất định Thái độ đối với rủi ro Điều kiện rủi ro Giảm rủi roTài liệu liên quan:
-
Tiểu luật Kinh tế học quản lý: Phân tích rủi ro sản xuất xe ô tô của công ty Vinfast
12 trang 150 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 2
198 trang 114 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 1
182 trang 45 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học quản lý - TS. Từ Thúy Anh
35 trang 28 0 0 -
14 trang 28 1 0
-
Tài liệu ôn tập và thảo luận Kinh tế học quản lý
41 trang 24 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUẢN LÝ - CHƯƠNG 2
13 trang 23 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học quản lý (Managerial Economics): Chương 6 - Phan Thế Công
58 trang 21 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chuyên đề 1 - Nguyễn Văn Dư
24 trang 21 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Hoan
15 trang 21 0 0